.5 (W) B 10 (W) C 40(W) D 80 (W)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 43 - 50)

I o o o o

A .5 (W) B 10 (W) C 40(W) D 80 (W)

P5. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là

A. 5 (W) B. 10 (W) C. 40(W) D. 80 (W)

P6. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi trong thời gian là

A. t = 4 (phút) C. t = 25 (phút) B. t =8 (phút) D. t = 30 (phút)

P7. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc sẽ sôi trong thời gian là

A. t = 8 (phút) C. t = 30 (phút) B. t =25 (phút) D. t = 50 (phút)

P8. Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω) C. R = 3 (Ω)B. R = 2 (Ω) D. R = 4 (Ω) B. R = 2 (Ω) D. R = 4 (Ω) c) Đáp án phiếu học tập :

P1 (B) P3 (C) P5 (A) P7 (D) P2 (C) P4 (B) P6 (B) P8 (B) d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Bài 15: Bài tập về định luật Ôm và công suất điện

I) Tóm tắt kiến thức

1) Định luật Ôm cho toàn mạch:

2)Công và công suất,định luật Jun-Len-xơ

- Mắc nối tiếp:

Eb = E 1+ E 2+...; rb = r1+r2+...; Eb = n.E ; rb = nr.

A = UIt.P = t A = UI = I2R = R U2 .Q = I2Rt. Máy thu: A = EP.It + I2r’t = UIt.

Với U = EP + Ir’ P =

t A

= EPI + I2r’.

3) Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch : UAB = VA-VB = IAB(R+r) – E. Với quy ớc nguồn điện E dơng; máy E thu âm. 4) Cách mắc nguồn điện: Eb = E 1- E 2; rb = r1+r2 - Mắc song song (cùng E, r): Eb = E; rb = n r - Mắc đối xứng: Eb = m.E ; rb = n r m. . Bài tập: SGK Cho: E = 6V; r = 0,5Ω; R6 =6Ω; Tìm: I1;I2? R1 = R2 =2Ω; R3= R5 =4Ω; Tìm I3;I4;I5? Giải: (Ghi tóm tắt cách giải).

2) Bài tập 2:

(Các bài tập khác tơng tự)

2.Học sinh

- Xem lại các kiến thức đã học

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về mạch điện.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh. - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 (...phút) Tóm tắt kiến thức cơ bản

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nghe lời yêu cầu của GV - Suy nghĩ...

- Nêu tóm tắt công thức về định luật Ôm cho toàn mạch và các loại đoạn mạch và công suất điện

- Viết các công thức

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu học sinh - Nêu các câu hỏi

- Nhận xét

Hoạt động 3 (...phút): Bài tập về định luật Ôm và công suất

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Đọc kĩ đầu bài

- Dự kiến các kiến thức liên quan

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- Lập phơng án giải bài toán - Giải bài tập

- Trình bày cách giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK

- Đọc chậm và kĩ đầu bài

- Dự kiến các kiến thức liên quan

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- Lập phơng án giải bài toán - Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK

- Đọc chậm và kĩ đầu bài

- Dự kiến các kiến thức liên quan

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 - Gợi ý tóm (nếu cần)

- Hớng dẫn HS lập phơng án - Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 3 - Gợi ý (nếu cần thiết)

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- Lập phơng án giải bài toán - Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài

- Hớng dẫn HS lập phơng án - Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét bài làm của học sinh

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Đọc chậm và kĩ đầu bài

- Dự kiến các kiến thức liên quan

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- Lập phơng án giải bài toán - Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài

- Yêu cầu HS đọc bài tập 4 - Gợi ý (nếu cần thiết) - Hớng dẫn HS lập phơng án - Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét bài làm của học sinh

Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK

- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

A.Mục tiêu bài học * Kiến thức

- Làm đợc thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin.

- Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế, tính toán sai số; kĩ năng hoạt động nhóm trong thực hành thí nghiệm

- Hiểu rõ đợc vai trò, tính chất của điện trở trong và tơng quan với mạch ngoài thực tế - Luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phơng án thí nghiệm

*Kỹ năng

-Lắp đặt mạch điện.

- Làm thí nghiệm, đo đợc các đại lợng. - Làm báo cáo thí nghiệm và nêu nhận xét

B.Chuẩn bị 1.Giáo viên

a)Kiến thức và đồ dùng:

- Các dụng cụ thí nghiệm nh trong SGK - Một số phơng án thí nghiệm.

- Báo cáo thí nghiệm mẫu b)Phiếu học tập:

c) Đáp án phiếu học tập :

d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Bài 16. Thực hành: Đo suất điện động

1)Mục đích : SGK 2) Cơ sở lí thuyết: SGK 3)Phơng án thí nghiệm: SGK 4)Các bớc tiến hành: SGK 5) Báo cáo thí nghiệm: SGK

b)Cơ sở lí thuyết: c)Tiến trình: d)Số liệu thí nghiệm: e)Kết quả: f)Nhận xét: 2.Học sinh

- Xem lại các kiến thức về mạch điện và suất điện động của nguồn điện

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm cần tiến hành.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh.

- Nêu câu hỏi kiểm tra các kiến thức liên quan.

- Nhận xét

Hoạt động 2 (...phút) Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về mục đích và phơng án tiến hành

- Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, cơ sở lý thuyết và phơng án thí nghiệm

- Trình bày phơng án làm thí nghiệm - Nhận xét bạn làm thí nghiệm - Đọc SGK

- Phân chia việc làm cho từng thành viên trong nhóm

- Tiến hành thí nghiệm theo phơng án 1: + Chọn dụng cụ

+ Mắc mạch điện + Đo các đại lợng

+ Ghi kết quả thí nghiệm - Đọc SGK

- Phân chia việc làm cho từng thành viên trong nhóm

- Tiến hành thí nghiệm theo phơng án 2: + Chọn dụng cụ

+ Mắc mạch điện + Đo các đại lợng

+ Ghi kết quả thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1,2 và 3

- Yêu cầu học sinh đa ra các phơng án thí nghiệm

- Tóm tắt cách tiến hành - Phân nhóm, cử nhóm trởng... - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo phơng án 1

- Nhắc nhở (nếu cần thiết)

- Kiểm tra việc làm thí nghiệm của từng nhóm.

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo phơng án 2

- Nhắc nhở (nếu cần thiết)

- Kiểm tra việc làm thí nghiệm của từng nhóm.

Hoạt động 3 (...phút): Làm báo cáo thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK

- Tìm kết quả và thống nhất ghi kết quả - Tính toán theo công thức

- Hoàn thiện báo cáo và nộp báo cáo - Nhận xét kết quả thí nghiệm - Nộp báo cáo thí nghiệm

- Yêu cầu HS - Nêu câu hỏi

- Hớng dẫn HS ghi chép kết quả, tính kết quả và nhận xét kết quả

- Nhận báo cáo thí nghiệm

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét các nhóm và nhận xét kết quả

thu đợc

Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. hoạt động 3 :(... phút ) phần 2 : giải thích một số bài tập

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- tìm các đại lợng trong bài - tìm các kiến thức liên quan

- từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- giải bài tập

- trình bày bài giải lên bảng - nhận xét bạn làm bài

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- tìm các đại lợng trong bài - tìm các kiến thức liên quan

- từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- giải bài tập

- trình bày bài giải lên bảng - nhận xét bạn làm bài

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- tìm các đại lợng trong bài - tìm các kiến thức liên quan

- từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- giải bài tập

- trình bày bài giải lên bảng - nhận xét bạn làm bài

- yêu cầu HS đọc bài tập 1

- gợi ý

- yêu cầu

- nhận xét bài làm của HS - yêu cầu HS làm bài tập 2

- gợi ý

- yêu cầu

- nhận xét bài làm của HS - yêu cầu HS làm bài tập 3

- gợi ý

- yêu cầu

- nhận xét bài làm của HS hoạt động 4 :(... phút ) phần 2 : vận dụng cũng cố: qua giải bài tập

- yêu cầu HS đọc bài: bài tập về lực từ hoạt động 5:(... phút ) hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK- Giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập) - nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

dòng điện trong các môi trờng tiết 27 - bài 17. dòng điện trong kim loại

Ngày soạn: 23/11/08 Ngày dạy: 29/11/08

A. mục tiêu bài học

* kiến thức

- Nêu đựơc tính chất điện của kim loại. Trình bày đựơc sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ

- hiểu đợc sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại

* kỹ năng

- Giaỉ thích đợc tính dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại b. chuẩn bị

1. giáo viên

a) kiến thức và đồ dùng

- thí nghiệm đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau - bảng điện trở suất của một số kim loại (bảng 17.2)

- vẽ phóng to các hình 17.1 đến 17.4 b) phiếu trắc nghiệm:

P1. khi nhiệt độ của kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. Giảm đi B. Không thay đổi C. tăng lên D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nh- ng sau đó lại giảm dần

P2. các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì

A. mật độ hạt mang điện trong các kim loại khác nhau thì khác nhau

B. số va chạm của các electron với ion của các kim loại khác nhau thì khác nhau C. số electron trong các kim loại khác nhau thì khác nhau

D. đáp án khác

P3. nguyên nhân gây ra hiện tợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là A. do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm B. do năng lợng dao động của ion (+) truyền cho electron khi va chạm

C. do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm

D. do năng lợng của chuyển động có hớng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm

P4. nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là

A. do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng B. do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau

C. do sự va chạm của electron với nhau D. cả B và C đúng

P5. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên

B. Chuyển động định hớng của các electron tăng lên C. biên độ giao động của các ion quanh nút mạng tăng lên D. biên độ giao động của các ion quanh nút mạng giảm đi P6. chọn câu sai

A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đợc giữ không đổi

C. Hạt tải điện trong kim loại là ion

D. dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt P7. Chọn câu đúng

Khi cho hai thanh kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau thì

A. có sự khuyếch tán êlectron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít êlectron B. Có sự khuyếch tán ion từ kim loại này sang kim loại kia

C. có sự khuyếch tán êlectron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ êlectron nhỏ hơn

D. không có hiện tợng gì xảy ra

P8. để xác định đợc sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. ôm kế và đồng hồ đo thời gian

B. vôn kế , ampekê, cặp nhiệt độ

C. vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian D. vôn kế, am pekế, đồng hồ đo thời gian

c) đáp án phiếu trắc nghiệm

P2 (A) P4 (C) P6 (C) P8 (B) d) dự kiến ghi bảng : (chia làm hai cột)

bài 17. dòng điện trong kim loại

3. giải thích tính chất điện của kim loại: vẽ hình

a) bản chất dòng điện trong kim loại :SGK b) nguyên nhân điện trở :SGK

c) điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ : SGK

d) giải thích sự nóng lên của kim loại:SGK 1. các tính chất điện của kim loại:

a) kim loại là chất dẫn điện tốt :SGK

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w