I o o o o
b. chuẩn bị 1 giáo viên
1. giáo viên
a) kiến thức và đồ dùng
- thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - một số hình vẽ trong SGK đợc phóng to b) phiếu học tập
P1. hiện tợng nhiệt điện là
A. hiện tợng tạo thành suất điện động điện nhiệt trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau ở hai nhiệt độ bằng nhau
B. hiện tợng tạo thành suất điện động điện nhiệt trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau ở hai nhiệt độ khác nhau
C. hiện tợng tạo thành suất điện động điện nhiệt trong một mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiệt độ khác nhau
D. hiện tợng tạo thành suất điện động điện nhiệt trong một mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiệt độ bằng nhau
P2. suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn
B. Hệ số nở dài vì nhiệt α
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn
D. điện trở của các mối hàn
P3. câu nào dới đây nói về hiện tợng nhiệt điện là không đúng ?
A. cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó đợc giữ ở hai nhiệt độ khác nhau
B. nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. suất điện động nhiệt điện ξ xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
P4. Chọn câu sai
đối với vật liệu siêu dẫn ta có:
A. để có dòng điện chạy trong mạch ta phải luôn duy trì một hiệu điện thế trong mạch B. điện trở của nó bằng không
C. có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ dòng điện. D. năng lợng hao phí do toả nhiệt bằng không
c) đáp án câu hỏi trắc nghiệm
P1 (B); P2 (A) ; P3 (C) ; P4 (A); d) dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột ) bài 18. hiện tợng nhiệt điện. hiện tợng siêu dẫn
1. hiện tợng nhiệt điện
a) cặp nhiệt điện, dòng điện nhiệt điện : SGK
b) biểu thức của suất động nhiệt điện
e = αT ( T1 - T2)
c) ứng dụng
+ nhiệt kế nhiệt điện : SGK + pin nhiệt điện : SGK 2. hiện tợng siêu dẫn
a) hiện tợng khi nhiệt độ giảm: T giảm --> R giảm đến giá trị bằng 0.
b) hiện tợng siêu dẫn: SGK
2. học sinh
- ôn lại bản chất dòng điện trong kim loại, tính dẫn điện của kim loại
3. gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng cặp nhiệt điện
C. tổ chức các hoạt động dạy học hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - trả lời câu hỏi
- nhận xét câu trả lời của bạn
- kiểm tra tình hình học sinh
- nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại
- nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2. (15phút) hiện tợng nhiệt điện
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- đọc SGK
- thảo luận nhóm về cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện
- Tìm hiểu cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện
- trình bày cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện
- đọc SGK
- thảo luận nhóm về biểu thức của suất điện động nhiệt điện
- tìm hiểu về biểu thức của suất điện động nhiệt điện
-trình biểu thức của suất điện động nhiệt điện
- nhận xét trình bày - đọc SGK
- Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện - tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - lấy ví dụ về ứng dụng của cặp nhiệt điện - nhận xétbạn trình bày
-Yêu cầu HS đọc phần 1.a - tổ chức hoạt động nhóm - nêu câu hỏi
- đa ra yêu cầu
- nhận xét
- yêu cầu HS đọc phần 1b - yêu cầu HS thảo luận
- nhận xét và kết luận - yêu cầu HS đọc phần 1.c - yêu cầu HS thảo luận - yêu cầu HS trình bày - yêu cầu lấy ví dụ - nhận xét học sinh
Hoạt động 3 (15 phút) : phần 2: hiện tợng siêu dẫn
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK
- thảo luận , tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm
- trình bày hiện tợng - nhận xét trình bày - trả lời câu hỏi C1
- yêu cầu HS đọc phần 2.a.b - tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày kết quả - nhận xét và kết luận
- yêu cầu câu hỏi C1
Hoạt động 4 (5 phút) : vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-đọc SGk - trả lời câu hỏi - ghi nhận kiến thức - lắng nghe
- nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- tóm tắt bài
- đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 (5 phút) : Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi nhớ lời nhắc của GV
-Giao các câu hỏi và làm bài tập trong SGK
- giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập) -Nhắc HS chuẩn bị bài mới và chuẩn bị bài sau
Tiết 29 - bài 19. dòng điện trong chất điện phân. định luật fa- ra - đây
Ngày soạn: 30/11/08 Ngày dạy: 06/12/08 a. mục tiêu bài học
- hiểu hiện tợng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân; phản ứng phụ trong hiện tợng điện phân; hiện tợng dơng cực tan,
- hiểu và vận dụng đợc định luật fa-ra-đây
- hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện ,tinh chế và điều chế kim loại * kỹ năng
- giải thích bản chất dòng điện trong chất điện phân
- giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại - vận dụng dịnh luật fa-ra-đây giải bài tập
B. chuẩn bị 1. giáo viên
a) kiến thức
- thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
- dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm khi có hiện tợng dơng cực tan - một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
b) Phiếu học tập:
P1. câu nào dới đây nói về chuyển động của các hạt tải điện trong chất điện phân là đúng ? A. khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về annốt, còn ion dơng
chạy về catốt
B. khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì thỉ có các êlectron đi về annốt, còn ion dơng đi về catốt
C. khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm về annốt, còn ion dơng chạy về catốt
D. khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi về từ catốt về anốt
P2. đặt một hiệu điện thế U vào hai cực của bình điện phân. Nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lợng chất đợc giải phóng ở điện cực so với lúc trớc nh thế nào ? (xét trong cùng một khoảng thời gian)
A. Tăng 2 lần B. giảm một nửa C. Tăng 4 lần D. giảm 4 lần P3. hiện tợng phân li
A. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. B. cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân
C. là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân D. là dòng điện trong chất điện phân
P4. để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đơng lợng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị
A. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây B. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây
P5. Để xác định khối lợng của một chất đợc sinh ra tại một trong các điện cực trong thời gian có dòng điện chạy qua chất điện phân, ta chỉ cần biết:
A.Cờng độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua chất điện phân và nguyên tử khối của nguyên tố đó.
B.Cờng độ dòng điện và thời gian điện phân.
C.Giá trị điện tích đợc các ion truyền đi, nguyên tử lợng của các nguyên tố và hoá trị của chất đợc sản ra
D.Giá trị điện tích đợc truyền đi
P6. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A.Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng, nên khả năng phân li thành ion tăng. B.Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động đợc dễ dàng hơn. C.Số va chạm của các ion trong dung dịch giảm
D.Cả A và B đúng
P7. Khi có dòng điện đi qua dung dịch điện phân, nồng độ của các ion trong dung dịch sẽ A.tăng lên
B.Giảm đi C.Giữ nguyên
D.thay đổi nếu khong có hiện tợng cực dơng tan
P8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ điện một huy chơng bạc A.Dùng muối AgNO3
B.Đặt huy chơng ở giữa anốt và catốt C.Dùng anốt bằng bạc
D.Dùng huy chơng làm catốt c)Đáp án phiếu học tập
P1 (C); P3 (A); P5 (C); P7 (D); P2 (B); P4 (A); P6 (D); P8 (B); d)Dự kiến ghi bảng
Bài 19: Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Farađây
1) Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
a) Thí nghiệm SGK b) Kết quả : SGK c) Kết luận : SGK
2) Bản chất dòng điện trong chất điện phân : SGK
3. phản ứng phụ trong chất điện phân: SGK
4. hiện tợng dơng cực tan
a) thí nghiệm : SGK dơng cực mòn đi b) giải thích :SGK
c) định luật Ôm đối với chất điện phân: SGK chỉ khi có hiện tợng dơng cực tan
5. định luật Fa-ra - đây về chất điện phân: a) định luật I Fa-ra - đây: SGK
M = k.Q;k là đơng lợng điện hoá b) định luật II Fa-ra - đây:SGK k = cA/n; c = 1/F; F = 96.500C/mol
c)công thức Fa-ra - đây về điện phân: M = 1/F. A/n Q= 1/F.A/n It 6. ứng dụng a) luyện kim : SGK b) mạ điện : SGK c) đúc điện : SGK 2. học sinh
- ôn lại tác dụn hoá học của dòng điện và sự điện li trong SGK hoá học
3. gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng hiện tợng điện phân
C. tổ chức các hoạt động dạy học hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - trả lời câu hỏi
- nhận xét câu trả lời của bạn
- kiểm tra tình hình học sinh
- nêu câu hỏi về hiện tợng nhiệt điện, hiện tợng siêu dẫn
- nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2.( 20 phút) thí nghiệm về bản chất dòng điện trong chất điện phân
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- quan sát thí nghiệm
- thảo luận và đa ra nhận xét - trình bày nhận xét và kết luận - nhận xét câu trả lời của bạn - đọc SGK
- thảo luận tìm hạt tải điện trong chất điện phân
- Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân
- trình bày bản chất dòng điện trong chất điện phân
- nhận xét bạn trình bày - trả lời câu C1
- đọc SGK
- tìm hiểu phản ứng phụ trong chất điện phân và trình bày
- trình bày phản ứng phụ trong chất điện phân
- nhận xét bạn trình bày - quan sát thí nghiệm - đọc SGK và suy nghĩ
- Thao luận, về giải thích hiện tợng - trình bày cách giải thích
- nêu định luật Ôm đối với chất điện phân và điều kiện để áp dụng định luật
- làm thí nghiệm -Yêu cầu HS quan sát - yêu cầu HS đa ra nhận xét - nhận xét học sinh trình bày - nêu kết luận chung
- yêu cầu HS đọc phần 2 - yêu cầu
- gợi ý để HS nhận ra
- yêu cầu HS trình bày kết quả - yêu cầu HS đọc phần 3 - hớng dẫn HS tìm hiểu - yêu cầu HS trình bày - nhận xét và đa ra kết luận - làm thí nghiệm theo phần 4 - yêu cầu HS quan sát, giải thích - yêu cầu HS đọc SGK phần 4.b,c - tổ chức thảo luận
- Nhận xét sự trình bày của bạn
- trả lời câu hỏi C2 - nhận xét và kết luận
- nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 (20 phút) : định luật Fa-ra- đây,ứng dụng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK
- tìm hiểu nội dung định luật
- trình bày định luật, viết biểu thức của định luật nói rõ các đại lợng trong biểu thức
- nhận xét câu trả lời của bạn - đọc SGK
- Thảo luận về biểu thức định luật -tìm biểu thức định luật dới dạng thứ hai - trình bày biểu thức định luật cả hai dạng, nói rõ các đại lợng trong biểu thức đó - nhận xét câu trả lời của bạn
- đọc SGK
- thảo luận về ứng dụng của hiện tợng điện phân
- tìm hiểu những ứng dụng của hiện tợng điện phân
- trình bày ứng dụng và giải thích
- lấy ví dụ thực tế về ứng dung của hiện t- ợng điện phân
- nhận xét câu trả lời của bạn
- yêu cầu HS đọc phần 5.a.b - tổ chức tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- nhận xét, đa ra kết luận, viết biểu thức lên bảng
- yêu cầu học sinh đọc phần 5.c - tổ chức thảo luận
- yêu cầu HS tìm hiểu - yêu cầu HS trình bày
- nhận xét
- yêu cầu HS đọc phần 6 - tổ chức thảo luận
- gợi ý HS tìm hiểu ứng dụng - yêu cầu HS trình bày kết quả - yêu cầu HS lấy Ví dụ
Tiết 30 - Bài 20. bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân
Ngày soạn: 30/11/08 Ngày dạy: 09/12/08 A. mục tiêu bài học
-Vận dụng hệ thức pt= p0(1+α(t-t0)) để giải các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
-Vận dụng định luật Fara đây để giải các bài toán về hiện tợng điện phân * kỹ năng
- Vận dụng giải thích các hiện tợng và giải các bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân
B.chuẩn bị 1.Giáo viên
a)kiến thức và dụng cụ
- Một số bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân. b) phiếu học tập
P1. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dich muối của ni ken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của ni ken lần lợt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lợng niken bằng:
A. 8.10-3kg B. 10,95g C. 12,35g D. 15,28g
P2. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dich CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đơng lợng hóa của đồng k=1.A/F.n = 3,3.10-7kg/C. Để trên catot xuất hiện 0,33kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: