C. Cho dòng điện đi theo hai chiều.
A. 0,50 B 300 C 600 D
P7. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trờng đều nh hình vẽ. lực từ tác dụng lên dây có
A. Phơng ngang hớng sang trái I ⊗
B. Phơng ngang hớng sang phải B C. Phơng thẳng đứng hớng lên
D. Phơng thắng đứng hớng xuống c) đáp án phiếu trắc nghiệm:
P1 (B) P3 (A) P5 (B) P7 ( A) P2 (C) P4 (B) P6 (B)
d) dự kiến ghi bảng: chia làm hai cột Bài 28: cảm ứng từ - định luật Ampe 1. cảm ứng từ a) thí nghiệm: + Thí nghiệm 1 : SGK + Thí nghiệm 2 : SGK + Thí nghiệm 3 : SGK b) nhận xét:
+ tại một điểm F/l hoặc F/l.sin α không đổi
+ thơng số này đặc trng cho tác dụng lực từ trờng gọi là cảm ứng từ
c) cảm ứng từ:
B = F/I.lsin α; đơn vị tesla (T) d) chú ý : SGK 2. định luật Ampe F= BIl sin α 3. nguyên lí chồng chất từ trờng tại M từ trờng 1 gây ra B1; từ trờng tại M là : B= B1+B2+... 2. học sinh
- ôn lại cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện
3. gợi ý ứng dụng CNTT
C. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1(5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ..
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tơng tác từ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm . Hoạt động 2(25 phút): bài mới: bài 28: cảm ứng từ - định luật Am-pe
Phần 1: cảm ứng từ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm - Nhận xét câu trả lời của bạn. - đọc SGK
- Thảo luận, đa ra nhận xét
- nhận xét: dựa vào kết quả thu đợc và đọc SGK đa ra nhận xét
- trình bày nhận xét - Nhận xét bạn - Đọc SGK
- Thảo luận, đa ra khái niệm - tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ - Trình bày khái niệm
- nhận xét bạn.. trả lời câu hỏi C1 - đọc SGK - Trình bày chú ý
- Làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả.
- yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét trình bày
- yêu cầu HS đa ra nhận xét - tổ chức thảo luận - yêu cầu HS đọc phần 1b. nhận xét - yêu cầu HS đọc phần 1.c - tổ chức thảo luận - hớng dẫn HS tìm hiểu - yêu cầu HD trình bày - nhận xét
- nêu câu hỏi C1
- yêu cầu HS đọc phần chú ý - trình bày điểm cần chú ý
Hoạt động 3(10 phút): định luật ampe, nguyên lí chồng chất từ trờng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận về định luật - Tìm hiểu định luât Ampe - Trình bày định luật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK
- Thảo luận về nguyên lí
- Tìm hiểu nguyên lí chông chất từ trờng - Trình bày nguyên lí.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 2. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng chất từ trờng.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận
Hoạt động 4(3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(2 phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong phiếu học tập )
Tiết 47 - bài 29. từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản Ngày soạn: 08/02/09 Ngày dạy: 12/02/09
A. mục tiêu bài học
* kiến thức: trình bày đợc các vấn đề sau:
- Dạng các đờng sức từ và quy tắc xác định chiều các đờng sức từ của dòng điện thẳng Quy tắc xác định chiều các đờng của dòng điện tròn
- Dạng các đờng sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. quy tắc xác định chiều các đờng sức từ bên trong ống dây
- Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây
* kỹ năng:
- Xác định chiều đờng sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua
- Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây
B. chuẩn bị 1. Giáo viên
a) kiến thức và đồ dùng:
- Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng ,khung dây tròn, một ống dây, bà tờ bìa, ba tờ giấy trắng, kim nam châm, mạt sắt
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to b) phiếu học tập
P1. Phát biểu nào dới đây là đúng?
A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện
B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn
C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau
D. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
P2. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2 BN B. BM = 4 BN C. BM = 1/2 BN D. BM =1/4 BN
P3. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là
A. 2.10-8 (T) B. 4.10-6 (T) C. 2.10-6 (T) D. 4.10-7 (T)
P4. Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10-6 (T). đờng kính của dòng điện đó là
A. 10 (cm) B. 20 (cm) C.22 (cm) D.26 (cm)
P5. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau
B. M và N đều nằm trên một đờng sức
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau
P6. Một dòng điện có cờng độ I= 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ này do dòng điện gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng.
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C.5 (cm) D.2,5 (cm)
P7. Một dòng điện thẳng, dài có cờng độ 20(A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là
A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C.4.10-6(T) D. 4 π.10-6 (T)
P8. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng. dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ đo dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cờng độ dòng điện chạy qua trên dây là