0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D.80 (V) c)Đáp án phiếu học tập

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 118 - 151)

D. Tổ chức các hoạt động dạy học

A. 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D.80 (V) c)Đáp án phiếu học tập

c)Đáp án phiếu học tập

P1 (C) P3 (A) P5 (B) P2 (D) P4 (B) P6 (A) d) Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Bài 43: Bài tập về cảm ứng điện từ

I)Tóm tắt kiến thức

1) Hiện tợng cảm ứng điện từ, định luật Fa-ra-đây: eC = - t ∆ ∆φ ; khung N vòng: eC = - N. t ∆ ∆φ

2) Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây

Ec = t ∆ ∆φ φ∆ = BS = B(l.v.∆t) ⇒ Ec = Bvl 3)Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4.π.10-7n2V 4)Suất điện động tự cảm: φ ∆ =L.∆I; eC = - L. t I ∆ ∆ II) Bài tập 1)Bài tập 1: SGK Cho AB=6 cm;BC = 4 cm; Tìm: I? B =0,05T;ω=10 vòng/s;

Giải:(Ghi giải tóm tắt nh trong sgk) 2)Bài tập 2: (Làm tơng tự)

2.Học sinh

- Xem lại các kiến thức đã học

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động của mạch điện trong từ trờng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 (5 phút) Tóm tắt kiến thức cơ bản

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn

+ Yêu cầu học sinh trả lời và tóm tắt các kiến thức sau: - Khi nào xuất hiện dòng điện hay suất điện động cảm ứng?

- Định luật Fa-ra-đây và định luật Len-xơ về cảm ứng điện từ

- Quy tắc bàn tay phải

- Công thức tính suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm

Hoạt động 3 (30 phút): Bài tập

- Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài những đại lợng đã cho và cần tìm

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài những đại lợng đã cho và cần tìm

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải bài tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Gợi ý tóm tắt đầu bài

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 - Gợi ý tóm tắt đầu bài

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 3 - Gợi ý tóm tắt đầu bài

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh

Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (2 phút): Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Phần II: Quang hình học

Chơng VI. Khúc xạ ánh sáng Tiết 66 - Bài 44. Khúc xạ ánh sáng

Ngày soạn: 29/3/09 Ngày dạy: 01/4/09

A. Mục tiêu bài học

*Kiến thức : Học sinh cần nắm vững các điểm sau: - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

- Định luật khúc xạ ánh sáng

- Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.

- Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.

- Cách vẽ đờng đi tia sáng từ môi trờng này sang môi trờng khác.

- Phân biệt đợc chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối, hiểu vai trò của các chiết suất trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng

*Kỹ năng

- Nắm và vẽ đờng đi của tia sáng qua hai môi trờng trong suất

- Vận dụng đợc định luật khúc xạ để giải các bài toán quang học về khúc xạ ánh sáng

B.Chuẩn bị 1.Giáo viên

a)Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm về hiện tợng khúc xạ ánh sáng: một chậu thủy tinh, một lọ fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thờng có ống chuẩn trực tạo chùm song song), một thớc kẻ đậm màu. - Bảng 44.1; 44.2; Cách vẽ đờng đi tia sáng qua hai môi trờng

b)Phiếu học tập:

P1.Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.

B.Môi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.

C.Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của của môi trờng 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trờng 1

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trờng luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.

P2. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thủy tinh là n2. Chuyết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nớc sang thủy tinh la

A.n21 = n1/n2 C. n21 = n2 – n1

B. n21 = n2/n1 D. n12 = n2 – n1

P3. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thủy tinh là n2. Chuyết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nớc sang thủy tinh la

A.n21 = n1/n2 C. n21 = n2 – n1

B. n21 = n2/n1 D. n12 = n2 – n1

P4. Chọn câu trả lời đúng

Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng A.Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới

D.Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần

P5. Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới. A.Luôn lớn hơn 1

B. Luôn nhỏ hơn 1

C. Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết xuất tuyệt đối của môi trờng tới.

D. Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết xuất tuyệt đối của môi trờng tới.

P6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng A.Luôn lớn hơn 1 C.Luôn bằng 1 B. Luôn nhỏ hơn 1 D. Luôn lớn hơn 0

P7. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức

A. sini = n C. tani = n B. sini = 1/n D. tani = 1/n

P8. Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phơng IR. Đặt mắt trên phơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ dờng nh cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là

A. n = 1,12 C. n = 1,33 B. n = 1,20 D. n = 1,40 c)Đáp án các phiếu học tập

P2 (B) P4 (D) P6 (A) P8 (B) d) Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Phần II: Quang hình học Chơng VI. Khúc xạ ánh sáng Bài 44. Khúc xạ ánh sáng 1)Định nghĩa hiện tợng khúc xạ ánh sáng: SGK 2)Định luật khúc xạ ánh sáng: a)Thí nghiệm:SGK

+Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + i tăng thì r cũng tăng

b)Định luật: SGK

+Nếu n>1: môi trờng khúc xạ chiết quang hơn

+ Nếu n<1: môi trờng khúc xạ chiết quang kém...

3)Chiết suất của môi trờng: a)Chiết suất tỉ đối: (SGK) n = n21 = v2/v1

b)Chiết suất tuyệt đối : SGK n1 = c/v1; n2 = c/v2 +Nhận xét: n<1 r i sin sin = n 21 = n2/n1 ⇒ n1sini = n2sinr.

4) ảnh của một vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trờng:SGK

Nhìn từ môi trờng kém chiết quang vào môi tr- ờng chiết quang, ảnh nh đợc nâng lên.

5)Nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng:SGK

ánh sáng đi theo chiều nào thì có thể truyền ngợc lại theo chiều đó.

2.Học sinh

- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng nhìn ảnh của vật dới nớc, qua hai môi tr- ờng khác nhau.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng quan sát ảnh của vật trong nớc (nhìn từ không khí). - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 (15 phút) Sự khúc xạ ánh sáng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm...

-Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?ví dụ?

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Cùng làm và theo dõi thí nghiệm. - Thảo luận nhóm...

- Nghiên cứu quan hệ giữa tia tới và tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ.

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 1 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Làm TN. Tìm hiểu các khái niệm

- Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kết quả.

- Nhận xét các trờng hợp n>1; n<1

Hoạt động 3 (10 phút): Phần 2: Chiết suất của môi trờng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm...

-Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối - Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm...

-Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối

- Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C2

Hoạt động 4 (10 phút): ảnh của vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trờng – Nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm...

-Tìm hiểu về ảnh của vật tạo bởi lỡng chất - Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm...

-Tìm hiểu về nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 4 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc phần 5, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

Hoạt động 5 (3 phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 bài tập 1 SGK - Tóm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 (2 phút): Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

Tiết 68 - Bài 45. Phản xạ toàn phần

Ngày soạn: 05/4/09 Ngày dạy: 07/4/09

A. Mục tiêu bài học *Kiến thức :

- Phân biệt đợc hai trờng hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc giới hạn. - Biết đợc trờng hợp nào thì xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần - Hiểu đợc tính chất của phản xạ toàn phần

- ứng dụng của hiện tợng phản xạ toàn phần : sợi quang và cáp quang.

*Kỹ năng

- Nắm đợc điều kiện có phản xạ toàn phần - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần

- Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần

B.Chuẩn bị 1.Giáo viên

a)Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm về hiện tợng phản xạ toàn phần: Một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thủy tinh hay mica; một đèn bấm lade

- Một số lăng kính phản xạ toàn phần b)Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới.

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trờng chiết quang sang môi trờng kém chiết quang hơn.

C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh

D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trờng kém chiết quang với môi trờng chiết quang hơn.

P2. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trờng thì: A. Cờng độ sáng của chùm khúc xạ bằng cờng độ của chùm tới.

B. Cờng độ sáng của chùm phản xạ bằng cờng độ của chùm tới. C. Cờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu

D. B và C đều đúng

P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất lớn hơn.

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất lớn sang môi trờng có chiết suất nhỏ hơn

C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cờng độ sáng của chùm phản xạ gần nh bằng cờng độ sáng của chùm sáng tới.

P4. Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là

A. igh = 41048’ C. igh = 62044’ B.igh = 48035’ D. igh = 38026’

P5.Tia sáng đi từ thủy tinh (n1= 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia khúc xạ trong nớc là

A. i≥ 62044’ C. i < 41048’ B. i ≤ 62044’ D. i < 48035’ c)Đáp án các phiếu học tập

P1 (C) P3 (B) P5 (A) P2 (C) P4 (A)

d) Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Bài 45.Phản xạ toàn phần

1) Hiện tợng phản xạ toàn phần a)Góc khúc xạ giới hạn : SGK n1sini = n2sinr; nếu n1 < n2 ta có i > r. IMax = 900 thì r = igh

n1sin900 = n2sinigh ⇒ sinigh = n1/n2

+ Kết luận (SGK)

ánh sáng từ môi trờng n1 sang n2 nhỏ hơn ta có: r >i ⇒ r = 900 thì i =igh với

sinigh = n1/n2

+ Kết luận: SGK 2)ứng dụng: + Sợi quang: SGK

b) Sự phản xạ toàn phần: SGK + Cáp quang: SGK

2.Học sinh

- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về máy quang học áp dụng phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 118 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w