10(V) D 22 (V)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 105 - 108)

D. Tổ chức các hoạt động dạy học

B.10(V) D 22 (V)

P9. Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là :

A. 6.10-7 (Wb) C. 5,2.10-7 (Wb) B. 3.10-7 (Wb) D. 3.10-3 (Wb)

P10. ( hình vẽ- trang 173) Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều

A. Hình vẽ a B.Hình vẽ b C. Hình vẽ c D. Hình vẽ d c) Đáp án phiếu học tập :

P1 (B) P3 (A) P5 (C) P7 (B) P9 (B) P2 (C) P4 (C) P6 (C) P8 (B) P10 (A) d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)

Chơng V – Cảm ứng điện từ

Bài 38: Hiện tợng ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.

1) Thí nghiệm : a) Thí nghiệm 1 : SGK b) Thí nghiệm 2 : SGK 2)Khái niệm từ thông: a)Định nghĩa từ thông:

Cảm ứng từ thông qua diện tích S.

b)ý nghĩa: SGK (số đờng cảm ứng qua S). c)Đơn vị : Vêbe (Wb)

3.Hiện tợng cảm ứng điện từ:

a)Dòng điện cảm ứng : SGK (suất hiện khi...)

b)Suất điện động cảm ứng : SGK (khi có...)

c) Hiện tợng cảm ứng điện từ, SGK

4) Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ:

a) Thí nghiệm : SGK b) Nhận xét : SGK

c) Định luật Len-xơ : SGK

5) Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ : SGK eC = - t ∆ ∆φ Khung N vòng : eC = - N. t ∆ ∆φ 6) Ví dụ : SGK 2. Học sinh

- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ ở THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng cảm ứng điện từ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp.

- Nghe thầy đặt vấn đề - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.- Giới thiệu cho HS thành tựu của việc tìm ra hiện tợng cảm ứng điện từ.

Hoạt động 2 (20 phút):Thí nghiệm. Khái niệm từ thông. Hiện tợng cảm ứng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Quan sát TN

+ Thảo luận nhóm tìm: - Suy nghĩ

- Hiện tợng xảy ra thế nào? - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận nhóm về từ thông

- Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa, đơn vị từ thông.

- Trình bày nội dung theo yêu cầu của thầy.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về các vấn đề GV nêu. - Tìm hiểu: Dòng điện cảm ứng là gì ? - Tìm hiểu : Khi nào trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng?

- Tìm hiểu : Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì?

- Nhận xét bạn trình bày và bổ sung.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:

- Nêu câu hỏi:Hiện tợng xảy ra nh thế nào? - Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện?

- Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2.

- Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2

- Yêu cầu học sinh đọc phần 3

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Tóm tắt trình bày.

Hoạt động 3 (15 phút) : Chiều dòng điện cảm ứng; định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát TN, chú ý chiều dòng điện. - Thảo luận nhóm về chiều dòng điện. - Trình bày nhận xét

- Phát biểu định luật Len-xơ - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK phần 5

- Thảo luận xác định các đại lợng theo yêu cầu cơ bản của thầy.

- Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông - Tìm hiểu suất điện động cảm ứng - Phát biểu định luật Fa-ra-đây - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3,C4.

- Làm TN

- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng.

- Yêu cầu

- Giải thích nội dung định luật - Yêu cầu học sinh đọc phần 5 - Tổ chức thảo luận

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, tóm tắt

- Nêu câu hỏi C3,C4

Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Tóm tắt bài. Đọc “em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (5 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

Tiết 60 - Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động

Ngày soạn: 15/3/09 Ngày dạy: 16/3/09

A.Mục tiêu bài học *Kiến thức

- Hiểu đợc rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng thì nói chúng trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.

- Nắm và vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.

- Nắm và vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.

- Nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

*Kỹ năng

- Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ tr- ờng.

- Vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.

B.Chuẩn bị 1.Giáo viên

a)Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm hình 39.1. Mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Các hình vẽ trong bài phóng to.

b)Phiếu học tập:

P1. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ tr- ờng là:

A. Lực hóa học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

B. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

C. Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trờng làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

P2.Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

B. Đặt bàn tay phải hớng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

C. Đặt bàn tay phải hớng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó.

D. Đặt bàn tay trái hớng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng.

P4.Máy phát điện hoạt động dựa theo nguyên tắc. A. Hiện tợng mao dẫn

B. Hiện tợng cảm ứng điện từ C. Hiện tợng điện phân

D. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

P5. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là :

A. 0,05 (V) C. 5 (mV) B. 50 (mV) D. 0,5 (mV)

P6. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), Vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng độ dòng điện trong mạch là:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 105 - 108)