Thực trạng nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM

Một phần của tài liệu dự báo nguồn nhân lực công nghệ thông tin của thành phố hồ chí minh trong giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 53 - 150)

a. Sự phát triển của ngành và doanh nghiệp CNTT&TT Tp.HCM

Tp.HCM

41 2009, doan 2008. Bảng 3.6 CNTT&TT . Bảng 3.6 &TT Tp.HCM Năm 2006 2007 2008 Tổng số (tỉ đồng) 12.280 14.000 25.000 Tỉ lệ Tăng 105% so với năm 2005 Tăng 16,7% so với năm 2006 Tăng 79% so với năm 2007 Nguồn: DIC-HCM, 2009 và Tp.HCM Tp.HCM Bảng 3.7. Bảng 3.7 Tp.HCM Năm 2006 2007 2008 (tỉ đ ) 17.322 21.099 29.015 21,8% 37,5% (tỉ đ ) 336 483 668 43,75% 38,3% Doanh th (t ) 603 1.002 1.582 66,2% 57,88% (tỉ đ ) 15.603 18.645 24.626 19,5% 32,1%

Nguồn: của DIC-HCM (2009)

Nếu lấy tỉ giá ngoại tệ năm 2008, bình quân 17000 đồng/USD, tổng doanh thu gia công phần mềm và doanh thu từ phần mềm/dịch vụ nội địa so với tổng doanh thu sẽ là 95%. Như vậy, hai lĩnh vực này sẽ là nguồn thu chủ yếu cho ngành CNTT&TT.

42 Bảng 3.7 , n và Tp.HCM , Tp.HCM . . Bảng 3.8 Tp.HCM 2006 – 2008. Bảng 3.8 .HCM Năm 2006 2007 2008 năm 2009 1.163 1.306 1.379 1.845 : (tỉ ) 1.460 4.500 >5.700 >6.660 (tỉ USD) 1,052 0 Min 26,7% 5.738 7.044 8.317 8.780 25% 22,8% 18,1% (tỉ ) 14.830 19.331 >25.000 >26.000 12% 30,4% Min 29.3% (tỉ USD) 1,122 1,122 1,122 1,122 1,5% 0% 0%

Nguồn: D của DIC-HCM (2009)

Bảng 3.8

20%/nă

43 &TT. Bảng 3.9 .HCM trong 2008. Bảng 3.9 .HCM Năm 2006 2007 2008 (6 tháng) Tổng số lao động 13.000 25.000 27.000 92,3% 8% Trình độ

CĐ trở lên: 26% CĐ trở lên: 57% CĐ trở lên: 66%

TC: 74% TC: 43% TC: 34%

Nguồn: DIC-HCM, 2009

Bảng 3.9 cho thấy có sự chuyển dịch cấu trúc nguồn nhân lực CNTT trong các doanh nghiệp theo hướng tăng dần tỉ lệ nhân viên có trình độ CĐ trở lên, và giảm dần tỉ lệ nhân viên có trình độ TC. Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của thị trường CNTT Tp.HCM theo hướng tăng dần phần mềm/dịch vụ nội địa, gia công xuất khẩu. Những lĩnh vực này đòi hỏi những chuyên viên CNTT có trình độ chuyên sâu, đạt chuẩn chất lượng khu vực, quốc tế và các kỹ năng làm việc theo đội nhóm, kỹ năng làm việc trong các dự án CNTT. Vì vậy, trong thời gian đến, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT&TT có trình độ chuyên môn sâu sẽ ngày càng lớn và trở thành một rào cản để phát triển ngành công nghiệp phần mềm, thị trường nội địa ứng dụng CNTT&TT.

b. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT&TT tại Tp.HCM

Theo nghiên cứu của Trương Mỹ Dung (2008), chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT tại Tp.HCM đạt yêu cầu của doanh nghiệp với tỉ lệ phân bổ các mức đánh giá được trình bày trong Hình 3.1. Qua buổi hội thảo lấy ý kiến các chuyên gia CNTT ở Tp.HCM về kết quả của đề tài, được tổ chức tại ĐH Bách Khoa Tp.HCM ngày 22/3/2011 thì khoảng 50% chuyên gia đến từ doanh nghiệp đồng ý với nhận xét cho rằng chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT tại Tp.HCM đạt yêu cầu của doanh nghiệp; còn 50% thì có ý kiến ngược lại về vấn đề chất lượng này (Xem chi tiết trong Báo cáo hội thảo “Dự báo nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM trong giai đoạn 2011-2020”). Báo cáo của Trương Mỹ Dung (2008) cũng cho thấy kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng thích ứng với những thay đổi công nghệ của nguồn nhân lực CNTT&TT trong khảo sát này là rất tốt, khác nhiều với các nhận xét trong các nghiên cứu khác. Hình 3.2 và 3.3 trình bày kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thích ứng với các thay đổi công nghệ theo đánh giá của các doanh nghiệp.

44

Hình 3.1 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT từ phía doanh nghiệp

Nguồn: Trương Mỹ Dung, 2008

Hình 3.2 Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của nguồn nhân lực CNTT&TT từ phía doanh nghiệp

Nguồn: Trương Mỹ Dung, 2008

Hình 3.3 Đánh giá khả năng thích ứng với các thay đổi công nghệ của nguồn nhân lực CNTT&TT từ phía doanh nghiệp

45 Trình độ ngoại ngữ là một điểm yếu của nguồn nhân lực CNTT&TT theo đánh giá của doanh nghiệp (Trương Mỹ Dung, 2008). Hình 3.4 trình bày kết quả của đánh giá trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực CNTT&TT. Ý kiến từ buổi hội thảo ngày 22/3/2011, cho rằng cần xác định rõ các nhóm phân ngành, chức danh nào của CNTT cần ngoại ngữ (Xem chi tiết trong Báo cáo hội thảo “Dự báo nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM trong giai đoạn 2011-2020”).

Hình 3.4 Đánh giá trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực CNTT&TT từ phía doanh nghiệp

Nguồn: Trương Mỹ Dung, 2008

Theo Trương Mỹ Dung (2010), việc sử dụng nguồn nhân lực CNTT như sau: Tỷ lệ nhân viên làm việc theo đúng chuyên ngành đào tạo: 79,75%

Tỷ lệ nhân viên đáp ứng được công việc không phải đào tạo lại: 66,97%

Tỷ lệ nhân viên phải qua quá trình đào tạo mới đáp ứng được công việc: 24,16% Tỷ lệ nhân viên có năng lực và thích ứng được với môi trường công nghệ mới: 67,06%

Thông tin trên cho thấy tỷ lệ phần trăm nhân viên làm đúng chuyên ngành là cao (79,75%), tỷ lệ nhân viên có năng lực và thích ứng với môi trường công nghệ mới cũng đạt mức cao (67,06%).

Các kết quả này cho thấy, sự phát triển khá mạnh của ngành CNTT&TT tại Tp.HCM một phần là do nguồn nhân lực CNTT&TT của Tp.HCM đã phần nào đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Đây là nền tảng cho sự chuyển dịch sang thị trường gia công xuất khẩu và phần mềm ứng dụng nội địa có hàm lượng chất xám cao, và để tiếp tục phát triển theo hướng này, việc tập trung đào tạo nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT là một yêu cầu quan trọng đối với Tp.HCM.

46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM đến năm 2020

t đ 246/2005/QĐ-TTg (Phan Văn Khải,

2005)

. M .

3.2.1 Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT của VN đến năm 2020

CNTT CNTT&TT VN đ - 0 10 năm 2005 (Phan Văn Khải, 2005). CNTT&TT niên kỷ , h & &TT & tỉ

, CNTT&TT 2010 (Phan Văn

Khải, 2005):

Ứng dụng rộng rãi CNTT&TT trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế. Hình thành, xây dựng và phát triển VN điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương mại điện tử để VN đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN.

Công nghiệp CNTT&TT trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 6 - 7 tỉ USD vào năm 2010.

Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phủ trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ. Đến năm 2010 mật độ điện thoại cả nước đạt 32 - 42 máy/100 dân; mật độ thuê bao Internet đạt 8 - 12 thuê bao/100 dân (trong đó 30% là thuê bao băng rộng), với tỉ lệ sử dụng Internet đạt 25 - 35%; mật độ bình quân máy tính cá nhân đạt trên 10 máy/100 dân.

Đào tạo ở các khoa CNTT&TT trọng điểm đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN. Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên tất cả các cấp, bác sĩ, y sĩ, SV ĐH và CĐ, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học dạy nghề và trung học phổ thông, 50% học sinh trung học cơ sở và trên 30% dân cư có thể sử dụng các ứng dụng CNTT&TT và khai thác Internet.

47

331/QĐ-TTg nh p 04 năm 2004 về việc

r CNTT

2010 (Phạm Gia Khiêm, 2004):

Đào tạo CNTT ở các trường ĐH trọng điểm đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực, bảo đảm phục vụ tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng.

Đào tạo CNTT ứng dụng trong các chuyên ngành đáp ứng yêu cầu về số lượng, trình độ và chất lượng cho sự phát triển ứng dụng CNTT trong các chuyên ngành. Đào tạo về quản lý CNTT đảm bảo trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ quản lý để thực hiện nhiệm vụ quản lý ứng dụng và phát triển CNTT.

Phổ cập các kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính và Internet đến 100% cán bộ, công chức và viên chức, 100% SV ĐH và CĐ, 100% học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học nghề và trung học phổ thông, 50% học sinh trung học cơ sở và một bộ phận dân cư có nhu cầu.

CNTT CNTT CNTT CNTT. &TT VN v . & ).

&TT như sau:

CNTT :

.

 VN.

48  Nâng cao năng lực sản xuất thiết bị viễn thông trong nước, đặc biệt là máy điện

thoại di động.

 Phát triển sản xuất và cung cấp nội dung thông tin.

 Hình thành và có chính sách ưu đãi phát triển các khu công nghiệp phần mềm tập trung với những qui mô khác nhau.

 Phát triển thị trường CNTT&TT trong nước, đặc biệt là thị trường ứng dụng và dịch vụ CNTT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xây dựng một số cơ sở sản xuất công nghiệp phần mềm có trình độ tiên tiến. Tổ chức các liên doanh với nước ngoài.

 Hình thành các quỹ hỗ trợ phát triển và quỹ đầu tư rủi ro.

CNTT :  .  , Tp.HCM.

 Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử:

.  . CNTT . t p đ - K h t t p t n nhân l

CNTT&T 2015 2020 (Nguyễn Thiện Nhân, 2009b)

49 Tạo được bước chuyển biến đột phá về chất lượng trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông ở các trường ĐH đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực các nước Đông Nam Á; có khoảng 30% số lượng SV CNTT, điện tử, viễn thông sau khi tốt nghiệp ở các trường ĐH có đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để có thể tham gia thị trường lao động quốc tế.

Đảm bảo 100% học sinh TC chuyên nghiệp và học nghề được đào tạo các kiến thức và kỹ năng ứng dụng về CNTT. Đến năm 2010, 100% SV ĐH, CĐ, học sinh trung học phổ thông, 50% học sinh trung học cơ sở và 20% học sinh tiểu học được học tin học và đến năm 2015 đạt 100% đối với học sinh trung học cơ sở, 80% học sinh tiểu học được học tin học.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học. 65% số giáo viên có đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng.

Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông ở các trường ĐH, CĐ, TC chuyên nghiệp và các cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng và tăng nhanh về số lượng. Ở các trường ĐH, CĐ bảo đảm đạt tỉ lệ trung bình 15 – 20 SV/giảng viên trong đào tạo CNTT; 70% số giảng viên CNTT ở ĐH và trên 50% giảng viên CNTT ở CĐ có trình độ thạc sĩ trở lên; tăng nhanh số giảng viên có trình độ tiến sĩ; đến cuối năm 2015, 100% giảng viên ĐH, CĐ, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên TC chuyên nghiệp, SV có máy tính riêng để dùng.

Đảm bảo đủ nhân lực, đáp ứng được sự phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT&TT. Từ nay đến năm 2015, cung cấp cho các doanh nghiệp 250.000 lao động chuyên môn về CNTT, điện tử, viễn thông có trình độ từ TC chuyên nghiệp và sơ cấp nghề (đào tạo 1 năm) trở lên, trong đó có 50% lao động có trình độ CĐ, ĐH và 5% có trình độ thạc sĩ trở lên.

Đẩy mạnh việc phổ cập kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT. Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức; được đào tạo về ứng dụng CNTT trong công việc của mình.

Đào tạo cán bộ chuyên trách CNTT có trình độ CĐ hoặc tương đương trở lên đáp ứng đủ cho các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở nghiên cứu, trường ĐH, CĐ và cán bộ chuyên trách trình độ TC chuyên nghiệp trở lên ở các cơ sở giáo dục tiểu học, giáo dục trung học. Bồi dưỡng chuyên môn về CNTT cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đáp ứng yêu cầu trình độ được quy định tại Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ.

50 Quyết định

:

Xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ phẩm chất, năng lực làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại, với cơ cấu hợp lý, đáp ứng kịp thời và thường xuyên nhu cầu xây dựng và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Đảm bảo đủ nhân lực CNTT phục vụ nhu cầu của thị trường trong nước và một phần thị trường nước ngoài. Không ngừng nâng cao nhận thức, phổ cập kiến thức và kỹ năng sử dụng các ứng dụng và dịch vụ CNTT cho toàn xã hội. Đến năm 2020, 70% lao động trong các doanh nghiệp được đào tạo về CNTT.

Nâng cao chất lượng và tăng số lượng giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông ở các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ, TC chuyên nghiệp và dạy nghề. Đến năm 2020, trên 90% giảng viên ĐH và trên 70% giảng viên CĐ về CNTT có trình độ thạc sĩ trở lên, trên 30% giảng viên ĐH có trình độ tiến sĩ.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thông. Đến năm 2020, toàn bộ học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông và các cơ sở giáo dục khác được học ứng dụng CNTT.

3.2.2 Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM đến năm 2020 a. Phát triển nguồn cung nhân lực CNTT của Tp.HCM đến năm 2020

&TT, c &TT của

CNTT&TT như sau:

Nâng cao chất lượng đào tạo ĐH và SĐH về CNTT&TT;

Hỗ trợ triển khai các chương trình liên kết đào tạo CNTT&TT với các trường ĐH nước ngoài;

Đào tạo bồi dưỡng về CNTT&TT cho các chuyên ngành;

Nâng cao chất lượng đào tạo về CNTT&TT ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

Đào tạo về quản lý CNTT&TT và phổ cập tin học cho cán bộ, công chức và viên chức;

Dạy tin học và ứng dụng CNTT&TT trong trường phổ thông;

ĐH, SĐH CNTT .

51

b. Phát triển nhu cầu nhân lực CNTT của Tp.HCM đến năm 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2020 do .

:

Nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp CNTT Nhân lực cho ứng dụng CNTT

Nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông Người dân sử dụng các ứng dụng CNTT. CNTT & T : CNTT . . . CNTT . . . CNTT&TT CNTT g được trình bày ở Bảng 3.10. : , .

52 . . . :  CNTT.  .

Tại buổi hội thảo ngày 22/3/2011, n g

CNTT ở Tp.HCM

(Xem chi tiết trong Báo cáo hội thảo “Dự báo nguồn nhân lực CNTT của Tp.HCM trong giai đoạn 2011-2020”).

Tóm lại, Chương 3 đã trình bày tổng quan hiện trạng nguồn nhân lực CNTT về mặt số lượng, trình độ, chất lượng, năng suất lao động và các định hướng phát triển nhu cầu nhân lực CNTT. Nhìn chung, nguồn nhân lực CNTT vẫn đang còn thiếu về mặt số lượng, đa phần được đào tạo dạng TC, thiếu chuyên viên CNTT sâu đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Ngoài ra, nguồn nhân lực CNTT cũng có một số hạn chế về mặt kỹ năng làm việc như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng Anh Ngữ trong giao tiếp. Tuy nhiên, trong góc nhìn của doanh nghiệp CNTT Tp.HCM, chất lượng nguồn nhân lực CNTT là đạt yêu cầu. Nguồn nhân lực CNTT hiện nay tập trung nhiều cho lĩnh vực gia công phần mềm và sản xuất phần mềm sử dụng nội địa. Đây là hai lĩnh vực tạo giá trị doanh thu cao cho ngành công nghiệp CNTT. Xu hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT theo hướng tăng dần tỉ lệ các chuyên viên CNTT có trình độ cao đang diễn ra và

53 điều này sẽ đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp CNTT của VN trong tương lai.

Nhu cầu nhân lực CNTT được phát triển dựa trên chiến lược phát triển CNTT&TT đến năm 2020 do Bộ Thông tin & Truyền thông ban hành. Để có thể phát triển nhu cầu

Một phần của tài liệu dự báo nguồn nhân lực công nghệ thông tin của thành phố hồ chí minh trong giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 53 - 150)