Thực trạng nguồn nhân lực CNTT của VN

Một phần của tài liệu dự báo nguồn nhân lực công nghệ thông tin của thành phố hồ chí minh trong giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 47 - 53)

a. Tổng quan sự phát triển của ngành và doanh nghiệp CNTT&TT cả nƣớc trong các năm qua

Ngành CNTT&TT trong những năm qua đã có sự phát triển đáng kể. Điều này có được là do việc triển khai chiến lược phát triển CNTT&TT, chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT, cũng như kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT do Thủ tướng Chính phủ quyết định, và các Bộ, đặc biệt là , các cấp Chính quyền địa phương đã nỗ lực triển khai thực hiện.

Theo Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ Thông tin & Truyền thông), từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghiệp CNTT luôn đạt từ 20- 25%/năm. Năm 2008, doanh thu của ngành này đạt hơn 5,22 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2007; năm 2009 cũng ước đạt gần 20%, tương đương khoảng 6,26 tỉ USD. Nổi bật là một số ngành như công nghiệp phần mềm, trong 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng trung bình là 35%/năm; công nghiệp nội dung số tăng trên 55%/năm (Mạnh Chung, 2009).

35 Dự báo về sự phát triển của CNTT&TT trong những năm sắp đến, Bộ Thông tin & Truyền thông đã cho biết là, theo dự tính của Bộ Thông tin & Truyền thông, đến năm 2015, doanh thu của toàn ngành này sẽ đạt khoảng 25,5 tỉ USD, với tốc độ trung bình hàng năm là 20%, trong đó công nghiệp phần cứng là 8 tỉ USD, phần mềm là 2,2 tỉ; nội dung số là 2,3 tỉ và công nghiệp viễn thông là 13 tỉ USD. Mục tiêu đến năm 2020, doanh thu toàn ngành đạt khoảng 50 tỉ USD (Mạnh Chung, 2009).

Như vậy, theo các số liệu dự báo của , doanh thu của toàn ngành sẽ tăng từ năm 2009 là 6,26 tỉ USD, đến năm 2015 đạt 25,5 tỉ USD và năm 2020 đạt 50 tỉ USD. Nếu lấy doanh thu năm 2009 làm mốc, thì tốc độ tăng doanh thu toàn ngành sẽ từ 100% vào năm 2009 đến 407% vào năm 2015 và 799% vào năm 2020. Cũng theo số liệu do & công bố, vào năm 2008, toàn quốc có hơn 200.000 lao động trong ngành CNTT&TT. Với tổng doanh thu của ngành vào năm 2008 là 5,22 tỉ USD như nêu trên, giá trị doanh thu bình quân do một nhân viên CNTT&TT tạo ra là 26.100 USD/năm.

Về thị trường công nghiệp CNTT&TT, thị trường ứng dụng CNTT&TT, theo Trương Mỹ Dung (2008) với 74 mẫu khảo sát tại Tp.HCM, cấu trúc các doanh nghiệp trong mẫu như sau:

Doanh nghiệp 100% vốn trong nước: 61,25% Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: 33,75% Doanh nghiệp liên doanh: 5,00%

Gần đây, theo Trương Mỹ Dung (2010) với 128 mẫu khảo sát tại Tp.HCM, sự phân bổ các doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động như sau:

Đào tạo: 4,69% Phát triển phần mềm: 32,30% Sản xuất, lắp ráp phần cứng: 10,94% Phân phối bán lẻ phần cứng: 10,16% Dịch vụ: 12,50% Khác: 29,69%

Theo Chu Tiến Dũng (2009), các doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT là “xấu đều, tốt lõi, tự phát”. Chỉ có 5% trong tổng số doanh nghiệp (khoảng 40 đơn vị trong đó có 13 đơn vị thuộc Công viên Phần mềm Quang Trung) tạo ra doanh số trên 95% và quyết định gần như 100% doanh thu xuất khẩu phần mềm.

36 Các doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT có thể phân thành 3 nhóm (Chu Tiến Dũng, 2009):

Nhóm doanh nghiệp có doanh thu cao: Với doanh thu trên 1 triệu USD/năm, chiếm dưới 5% tổng số doanh nghiệp.

Nhóm doanh nghiệp có doanh thu vừa: Với doanh thu từ trên 1 tỉ đến dưới 10 tỉ đồng VN, chiếm khoảng 5% tổng số doanh nghiệp.

Nhóm doanh nghiệp có doanh thu thấp: Với doanh thu dưới 1 tỉ đồng VN, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp.

Về nguồn nhân lực CNTT&TT trong các doanh nghiệp CNTT&TT, theo nghiên cứu của Trương Mỹ Dung (2008) thực hiện tại Tp.HCM, cơ cấu bậc học và nguồn đào tạo của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp CNTT&TT được trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Cơ cấu bậc học và nguồn đào tạo của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp CNTT&TT

Cơ cấu bậc học và nguồn đào tạo Tỉ lệ %

Thạc sĩ CNTT trở lên 2%

Thạc sĩ các ngành khác trở lên 1%

Kỹ sư/cử nhân CNTT đào tạo trong nước 45% Kỹ sư/cử nhân ngành khác đào tạo trong nước 14% Kỹ sư/cử nhân CNTT đào tạo tại nước ngoài 2% Kỹ sư/cử nhân ngành khác được đào tạo tại nước ngoài 3%

CĐ và TC CNTT 14%

CĐ và TC ngành khác 12%

Khác 7%

Nguồn: Kết quả được trình bày trong bảng này được tính toán từ dữ liệu của Trương Mỹ Dung (2008)

b. Tổng quan thực trạng nguồn nhân lực CNTT&TT VN

, q

p

37 :

: Theo năm 2009

22 &TT, trong đó ngành công nghiệp phần cứng

là 121 ngàn, ngành công nghiệp phần mềm 64 ngàn và công nghiệp nội dung số là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41 ngàn; doanh 13.281 phần

mềm 38.185 ) (MIC, 2010).

CNTT

(Thúy Hòa, 2010). Theo báo cáo của Trương Mỹ Dung (2008), số lượng các trường đào tạo có ngành CNTT&TT ở cả hai miền Bắc và Nam được trình bày trong Bảng 3.2, và số lượng các trường có ngành đào tạo liên quan đến CNTT&TT trong toàn quốc được trình bày trong Bảng 3.3.

Bảng 3.2 Thống kê số lượng trường có đào tạo ngành CNTT&TT

Các tỉnh phía Bắc 2006 2007 2008

Trường ĐH công lập 26 26 28

Trường ĐH bán công – dân lập – tư thục 08 09 15

Học viện – Trung tâm 04 04 06

Trường CĐ công lập 42 53 54

Trường CĐ bán công – dân lập – tư thục 07 11 12

Tổng số các trường có ngành liên quan CNTT phía Bắc 87 105 115

Tổng số các trường phía Bắc 130 167 190

Các tỉnh phía Nam 2006 2007 2008

Trường ĐH công lập 28 33 35

Trường ĐH bán công – dân lập – tư thục 17 19 26

Trường CĐ công lập 49 50 46

Trường CĐ bán công – dân lập – tư thục 11 12 15

Tổng số các trường có ngành liên quan CNTT phía Nam 105 114 122

Tổng số các trường phía Nam 139 180 200

38

Bảng 3.3 Thống kê toàn quốc số trường có ngành đào tạo liên quan đến CNTT&TT

Thống kê toàn quốc 2006 2007 2008

Tổng số các trường có ngành liên quan CNTT phía Bắc 87 105 115

Tổng số các trường phía Bắc 130 167 190

Tổng số các trường có ngành liên quan CNTT phía Nam 105 114 122

Tổng số các trường phía Nam 139 180 200

Tổng số các trường có ngành liên quan CNTT toàn quốc 192 219 237

Tổng số các trường toàn quốc 269 347 390

Nguồn: Trương Mỹ Dung, 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thống kê tình hình tuyển sinh ngành CNTT&TT trong cả nước được trình bày trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4 Thống kê tuyển sinh ngành CNTT&TT

2006 2007 2008

Các tỉnh phía Bắc

Trình độ ĐH (Công lập) 5.285 6.010 7.725

Trình độ ĐH (dân lập – tư thục – bán công) 1.490 1.870 4.175

Trình độ CĐ (Công lập) 5.900 7.699 9.450

Trình độ CĐ (dân lập – tư thục – bán công) 1.115 2.020 2.665 Tổng cộng các tỉnh phía Bắc 13.790 17.599 24.015

Các tỉnh phía Nam 2006 2007 2008

Trình độ ĐH (Công lập) 4.880 7.035 7.410

Trình độ ĐH (dân lập – tư thục – bán công) 2.110 2.770 4.270

Trình độ CĐ (Công lập) 6.190 7.745 8.460

Trình độ CĐ (dân lập – tư thục – bán công) 3.365 4.150 6.350 Tổng cộng các tỉnh phía nam 16.540 21.700 26.490

Tổng cộng cả nước 30.335 39.299 50.505

39 Cơ cấu các chuyên ngành đào tạo về CNTT&TT hay có liên quan đến CNTT&TT được trình bày trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5 Cơ cấu các chuyên ngành đào tạo về CNTT&TT hay có liên quan đến CNTT&TT

STT Ngành 10 Toán – Tin

1 Khoa học máy tính 11 Tin học

2 Kỹ thuật máy tính 12 Tin sư phạm

3 Công nghệ phần mềm 13 Tin học công nghiệp

4 Mạng máy tính 14 Tin học xây dựng

5 Hệ thống thông tin 15 Tin học doanh nghiệp 5.1 Hệ thống thông tin kinh tế 16 Tin học kế toán 5.2 Hệ thống thông tin quản lý 17 Tin học quản lý

5.3 An toàn thông tin 18 Đồ họa

5.4 Thương mại điện tử 19 Tin học tài chính – kinh tế 6 Viễn thông - điện tử 20 Tin học trắc địa

7 Viễn thông – Tin học 21 Tin học mỏ

8 Tin học Ứng dụng 22 Toán – Tin học ứng dụng

9 Lý – Tin 23 Thống kê – Tin học

Nguồn: Trương Mỹ Dung, 2008

. VN cũng tiến tới tổ chức thi sát hạch cùng ngày, cùng đề, cùng hệ thống chấm điểm với các nước thành viên ITPEC (Hội đồng Chuyên môn sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng khu vực gồm bảy nước thành

khá xa, ba quốc gia dẫn đầu về số thí sinh dự thi là Philippines, Thái Lan và VN. Trong đó, VN đứng đầu về tỉ lệ thi đạt (15,6%), tiếp đến là Philippines (11,2%) và Thái Lan (xấp xỉ 10%) (Thu Nga, 2010). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40 T – ĐH Công Nghệ (ĐHQG Hà Nội), Ngành CNTT – ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Tp.HCM), ngành Khoa học & Kỹ thuật Máy tính và ngành Điện tử & Viễn thông – ĐH Bách Khoa (ĐHQG Tp.HCM).

như sau:

, khả năng giao tiếp ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh còn kém, khả năng “mềm” như trình bày, làm việc nhóm, cập nhật công nghệ mới còn yếu, SV mới ra trường thiếu kiến thức thực tế, khả năng tư duy, làm việc độc lập còn kém (Thúy Hòa, 2010).

Tuy nhiên, một nghiên cứu khác về chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT từ phía doanh nghiệp đã được tiến hành bởi Hội Tin học Tp.HCM và kết quả được trình bày trong báo cáo của Trương Mỹ Dung (2008). Theo báo cáo này, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT đạt yêu cầu của doanh nghiệp.

Sự khác biệt trong đánh giá chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT như nêu trên có thể được giải thích là do có sự khác biệt đáng kể về chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT giữa Tp.HCM và các địa phương khác. Điều này, nếu đúng, sẽ là một minh chứng cho sự không đồng đều về chất lượng nguồn nhân lực trong cả nước và sự thiếu vắng của chuẩn đào tạo, đánh giá chất lượng đầu ra thống nhất cho đào tạo ngành CNTT&TT.

&TT:

Việc nhiều trường đào tạo CNTT sẽ dẫn đến giáo viên thiếu, cơ sở vật chất thiếu (Thúy Hòa, 2010)

do .

Thu nhập của ngành CNTT không còn quá hấp dẫn, số lượng đăng ký dự tuyển vào ngành này vài năm gần đây giảm (Thúy Hòa, 2010)

CNTT CNTT trong tương lai.

Một phần của tài liệu dự báo nguồn nhân lực công nghệ thông tin của thành phố hồ chí minh trong giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 47 - 53)