Bài 8: Họa tiết hình thú – con rùa

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 115 - 116)

Rùa, tiếng Hán Việt là quy (龜), là một trong tứ linh, biểu tượng cho sự trường thọ vì nĩ sống trên ngàn tuổi. Triều đại nhà Đường cĩ một quan tổng đốc các tỉnh phía nam dâng lên hồng đế Hiến Tơng (806-821) một con rùa cĩ lơng cho đĩ là điềm lành trường sinh, chẳng qua mai của nĩ bám rong và rêu mà ra.

Vì mai rùa ở trên trịn nên được coi là tượng của trời, ở dưới dẹt tượng của đất, nên rùa ví như sống lâu như trời đất. Từ xưa, người ta dùng mai rùa bỏ vào than hồng đốt để bĩi tốn: nghe tiếng nổ lách tách mà đốn chuyện vị lai. Đời vua Hồng Đế18 cĩ một con rùa thần (thần quy) nổi trên sơng Lạc cĩ những vằn kỳ bí, vua theo đĩ mà viết ra Kinh dịch, chuyện giống như vua Phục Hy lấy được vằn trên lưng con Long mã.

Ở Trung Hoa người ta tin rằng rùa cái thường giao phối với con rắn, nên thường cho đĩ là biểu tượng của sự bất trinh. Khi vẽ hình con rùa vào cột nhà ai là cĩ ý bảo người đĩ kém phẩm hạnh. Vẽ hình ảnh đĩ, hay đơn giản viết chữ quy thơi, ở nơi ngõ cụt hay gĩc phố cĩ nghĩa là ngỏ lời mời khách qua đường ghé lại làm chuyện trăng hoa.19

Vì rùa cĩ dáng nặng nề nên được cho là biểu tượng của sự vững trãi nên ở Trung Hoa rùa

được thờ làm thần hộđê20.

Người An Nam hình như khơng quan tâm những biểu tượng đĩ, rùa được dùng làm đế

bia với tín ngưỡng tin vào sự trường thọ, cũng như tin vào sự vững bền như biểu hiện nặng nề nơi cơ thể nĩ (hình CLXXVII).

Hình 176

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)