Đây là một nhầm lẫn khác của tác giả, loan là lồi chim thần thoại khác Trên Kiến Thức Ngày Nay, An Chi cĩ vạch rõ sự khác biệt này nhưng lối giải thích ‘loan phụng’ của An Chi chưa thỏa đáng Thành ngữ

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 111 - 115)

Chi cĩ vạch rõ sự khác biệt này nhưng lối giải thích ‘loan phụng’ của An Chi chưa thỏa đáng. Thành ngữ này mượn từ hai ngơi sao thường kết đơi với nhau chỉ nhân duyên vợ chồng với nhau trong Tử vi: sao Hồng loan và sao Phượng cát. Theo khoa tử vi khi hai sao này lẻ đơi (tức khơng cùng cung hay chiếu nhau) thì hơn nhân thường trắc trở.

Hình 169

Hình 171

Cịn về tổng quan chom phụng là biểu tượng thái bình nhưđã nĩi ở trên. Nên trong cung

điện cũng cĩ hình chim phụng để phỉnh nịnh ca tụng vua chúa đang sống thời thái bình thịnh trị vì cĩ chim phụng xuất thế.

Như tơi đã trình bày, trong kiến trúc hình ảnh chim phụng được dùng làm trang trí dấu nhấn trên các gờ mái đền thờ nữ thần. Nhưng cũng thấy ở các đền khác và trong cung

điện nhưng chỉ là thứ yếu và nhường vị trí chính yếu cho con rồng, phụng chỉ thấy ởđầu hồi. Hoe61m hơn, phụng được thay thế cho vị trí của con dơi (hình CLIX). Ở lăng mộ

các cơng chúa thay vì con rồng người ta dùng hình phụng để trang trí trán bia hay viền quanh bia. Cuối cùng cịn thấy vẽ hay chạm trên các tấm chi tiết đồ gỗ, trên nắp hộp, trên bình phong lụa, trên thành bộ ván (hình CLXXII); cũng như làm trang trí dấu nhấn ởđèn, giá đỡ chậu, … (hình CLXXI).

Phụng cịn cĩ những biến cách (hĩa), thường nhất là đào hĩa phụng, nhưng cũng thấy

hoa mẫu đơn hĩa phụng (hình CLXXII). Hoặc nhánh cúc hay quả na, hoa lan (hình CLXXIII) kết hợp với họa tiết phụng. Hình phụng ít dùng vì khĩ dát hơn rồng, khĩ ngang với hình lân, dù rằng tính mảnh dẻ và nét trang trọng hết sức thích hợp.

Ở Bắc Kỳ, trước các ngơi đền thường thấy bốn chim phụng khơng đuơi trên các đỉnh cột. Rất mỹ thuật, nhưng tơi chẳng biết nĩ mang ý nghĩa gì đối với người An Nam. Với cơng

dụng trang trí tương tự, dĩ nhiên í trang trọng và nhẹ nhàng hơn, người ta dùng họa tiết cụm lá ơ-rơ thay vào (hình CXVII, CXVIII).

Cĩ một con chim tương tự khác gọi là hạc. Lưu ý là hình dáng hạc với phụng, cũng như

tính biểu tượng, khác xa nhau. Hạc luơn cĩ đơi cánh xếp lại và tạc đứng (thường đứng trên con rùa) dùng làm mĩn đồ thờ. Miệng hạc ngậm một cánh hoa, thường là một đơi trước bàn thờ thần hay bàn thờ tổ tiên. Hạc khơng thấy dùng làm họa tiết trang trí.

Hình như theo người Trung Hoa cĩ hạc đen, hạc vàng và hạc xanh nữa, nhưng người An Nam chỉ dùng hạc trắng và màu lơng trắng đĩ tượng trưng cho tuối thọ. Người Trung Hoa cũng như người An Nam đều tin chim hạc cĩ tuổi thọ cao, người Trung Hoa cho rằng khi đến 160 tuổi lơng hạc biến thành màu đen, lúc đĩ gọi là huyền hạc. Để chỉ người già người ta hay dùng thành ngữ “da mồi tĩc hạc”, nghĩa là tĩc bạc trắng như lơng hạc và da nhăn nheo như vảy đồi mồi.

Thêm nữa, hạc là vật cưỡi của chư tiên, đuều này được đánh đồng là chúng trường sinh bất tử? Vì thế hạc cịn cĩ tên “tiên điểu” (chim của tiên) Ở Trung Hoa người ta làm đồ

vàng mã cĩ những con hạc giấy đểđốt cúng, với lời cầu mong người chết cỡi nĩ bay lên trời. Rùa là một biểu tượng khác của sự trường thọ nên thường đi đơi với hạc (hình CLXXIV). Chim hạc khơng cĩ biến cách từ họa tiết khác, nhưng ở Trung Hoa hạc đơi khi được nhân cách hĩa thành Thọ Tinh và đi chung với chữ thọ.

Hình 172

Hình 174

Hình 175

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 111 - 115)