Theo Recherches sur les Supertitions en Chine (Nghiên cứu về các tục mê tí nở Trung Hoa) của Henri Doré (trang 477)

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 66 - 67)

thết đãi chư tiên, vì thế nhiều vị tiên hoan hỉ đến dự hội để được ăn đào tiên. Người ta cịn truyền tụng trong quảđào cĩ chứa tiên dược. Nhân quả đào gọt thành hình cái khĩa

để làm bùa cho trẻ em đeo. Thêm nữa, Thọ Tinh (Ơng Thọ), vị thần chủ về sự trường thọ, nhiều lúc được biểu tượng bằng quảđào. Chính những truyền thuyết và tín ngưỡng đĩ đã

đưa quảđào vào nỹ thuật An Nam; loại quả này biểu tượng cho sự trường thọ, cho phúc

đức. Trong văn học An Nam lại cịn dựa vào quảđào cĩ lớp lơng mịn màng để mơ tả cơ gái đẹp (mơn mỡn đào tơ).

Quả lựu biểu tượng cho sự ‘con đàn cháu đống’ vì trong quả lựu cĩ vơ số hạt hồng hồng, mỗi hạt tượng trưng cho một đứa con đứa cháu. Do vì tiếng Hán hạt là chữ ‘tử’ cũng cĩ nghĩa là con nên ở Trung Hoa người ta hay biếu quà cưới bằng quả lựu.để cơ dâu chú rễ

chúc đơng con nhiều cháu.

Sen cũng cĩ biểu tượng giống như lựu vì trong búp sen cĩ nhiều hạt. Thêm nữa, hoa sen lại là biểu tượng của Phật giáo.

Quả lê ở Trung Hoa cũng là biểu tượng cho đứa con do từ chữ ‘lê tử’ (quả lê) được trại ra thành ‘lập tử’ (cĩ con). Vì cĩ sự phát âm khác nên biểu tượng này ít dùng ở An Nam.

Ở Trung hoa quả dưa (qua 瓜) cũng được coi là biểu tượng đơng con do quả dưa cĩ nhiều hạt. Biểu tượng này cĩ thấy ở những bức chạm, nhưng hiếm thơi.

Quả bầu cĩ hai ngăn dùng chứa nước cũng thấy trên các tấm biển, nĩ là một trong ‘bát bảo’ mà chúng ta đã cĩ dịp nĩi đến. Quả bầu cũng thấy dùng trang trí ở giữa gờ nĩc mái nhà nhưng hạn chế trong phạm vi phủ đệ và chùa chiềng7, biểu tượng cho sự trù phú, giàu cĩ (hình VII, XLIX).

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 66 - 67)