Bài 3: Họa tiết hình tĩnh vật

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 39 - 46)

Nhiều mĩn tĩnh vật đã đi vào họa tiết trang trí của người An Nam. Hồi văn hình kệ trên doanh liên (cặp biển câu đối) chúng ta đã thấy ở hình XXXV là một ví dụ.

Trên cao đề kỷ (mĩn đồ gỗ cĩ dạng hồi văn) người nghệ sĩđặt trên đĩ những mĩn đồ thờ, như bộ tam sự gồm lư hương, bát nhang và ống nhang đèn; hoặc bộ ngũ sự như chúng ta

đã biết hồm ba mĩn trên và hai cái chân đèn.1 Tuy nhiên người nghệ sĩ cĩ thế thế một vài mĩn trong đĩ bằng bình hoa trang nhã (hình LIV, LV, LVI) hay quả bồng (plateau à offrandes) đựng thức cúng, một cái khánh tượng trưng cho đại phúc, một pho sách, một quản bút lơng … (hình LVII). Tất cả các mĩn này thể hiện độc lập với cao đề kỷ đỡ

chúng bên

Hình 54

Hình 56

Hình 57

Cuốn thư cĩ cơng dụng lớn. Về nguyên tắc đĩ là một cuộn giấy giỡ ra nửa chừng, hai đầu hơi cuộn vào. Người dùng cuốn thư thay cho hồnh phi (en-tête des panneaux à sentence – hình LVIII) hay trang trán tường phía trên cửa (fronton de porte). Nhưng thơng thường nĩ dùng trang trí các biểu tượng (hình LIX). Phần lớn các bìnhphong đều cĩ dạng cuốn thư gấp, cĩ thể cịn nguyên dạng hay đã biến cách ít nhiều. Các tấm bình phong, cịn nguyên tấm hay cĩ trổ lỗ, là nơi hội tụ mọi họa tiết trang trí (hình LXI, LXVII, CLVII).

Hình 58

Hình 59

Hình 60

Hỏa châu (tráu châu, quả châu) thường thấy ở chính giữa gờ nĩc đền chùa. Mơ-típ thơng thường của hỏa châu gồm một ‘mặt nguyệt’ (một dĩa hình trịn tựa trên mấy cụm mây) xung quanh cĩ các ngọn lửa. Nhưng cũng cĩ biến cách: mặt nguyệt để trên đầu con rồng nhìn chính diện, v.v… Họa tiết này thường kèm theo hình hai con rồng ở hai đầu gờ nĩc mái, gai on rồng cĩ thể thể hiện nguyên hình hay cĩ biến cách đi. Mơ-típ này cĩ tên là “lưỡng long triều nguyệt”. Chúng ta cĩ thể thấy hỏa châu ở một trán bia (hình LXIV). Cĩ khi hỏa châu kết hợp với biểu tượng âm dương (hình LXV) cĩ khi với hoa mẫu đơn, hai con rồng cĩ thểở xa hai đầu hay áp sát lại gần hỏa châu (hình LXVI, LXVII).

(1) Tác giả cĩ nhầm lẫn. Tam sự gồm lư hương và hai cái chân đèn; ngũ sự gồm bộ tam sự thêm ống nhang đèn và quả bồng đựng trái cây dâng cúng. Bát ngang là vật luơn phải cĩ dù khơng cĩ bộ tam sựđi nữa. Nhiều nhà dân dã nghèo khĩ bàn thờ chỉ cĩ bát nhang và vật tạm dùng để thắp nến

Hình 61

Hình 63

Hình 64

Trên gờ nĩc mái cĩ khi thay thế hỏa châu bằng trái bầu, trường hợp này chí thấy chùa chiềng và phủđệ. Đĩ là biểu tượng cổ của Phật giáo, mang ý nghĩa mọi thứ trù phú (2). Hồi nhớ lại cĩ thể kể thêm những mĩn thứ yếu khác: quả tua và tua viền (ví dụ hình XXX), ngọn lửa (hình LXIII, LXIV), dãi vải (hình LXIX) và dãi vải đơi khi cĩ biến cách thành ngọn lửa, khĩi (hình LIV, LV), mây vây quanh rồng (hình CXXII), sĩng biển cách

điệu uốn cuộn gọi là thủy ba (hình CLXV); đá cách điệu (hình CCXIV), quả cầu ở hình tượng sư tử hí cầu (hình CXCV) .

Hình 66

Hình 67

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 39 - 46)