Đây là lồi mai mơ chứ khơng phải mai vàng chưng tết Tiếng Pháp là prumier ND

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 61 - 66)

‘lân’; loa kèn thành ‘long’. Thế nhưng ngẫu hứng của người nghệ sĩ cịn cho phép họ biến cách mọi lồi cây thành một con vật huyền thoại cĩ quyền năng thần bí.

Cĩ một lồi hoa mà chúng ta chưa nhắc đến: ‘mẫu đơn’. Ở An Nam khơng cĩ lồi hoa này, tên nĩ dùng chỉ một lồi hoa khác mọc hoang trên các ngọn đồi hay đánh trồng trong chậu kiểng; đĩ là cây ‘đơn’ (ixore?) cĩ hoa hình tán từa tựa hoa mẫu đơn và người ta tin là vậy nên đưa vào điêu khắc và hội họa. Đĩ là sự nhầm lẫn. Hoa mẫu đơn thường biến cách thành con lân, đơi khi thành chim phụng (hình XCVIII), hay bất kỳ con vật siêu nhiên nào khác.

Hình 100

Nếu người nghệ sĩ giữđúng truyền thống họa tiết, các lồi hoa nĩi trên dễ thống nhất tên gọi. Nhưng khi do thiếu kiến thức, do sơ xuất hay là do ngẫu hứng, họ pha trộn các mơ- típ với nhau thì khĩ xác định tên. Chẳng hạn cĩ một trang trí dưới chân là một chùm lá cúc bị kéo dài ra, rồi cho thêm vào mấy lá ngắn và trịn hơn cỉa cây mẫu đơn, hai đầu lại cĩ hoa mai (mơ). Tơi lưu ý trường hợp này lọt vào các nghệ sĩ làm hàng cho người Châu Âu nhưng lại cĩ những ngẫu hứng đáng tiếc như vậy (hình XCV).

Các loại trái cây các tay điêu khác và hội họa An Nam hay dùng cĩ: lê, đào, phật thủ, lựu, mảng cầu (quả na); hiếm hơn cĩ nho, dưa (gọi là qua) và trái bầu (hình CV, CVI, CVII, CVIII). Quả lê biến cách thành ‘lân’, đào thành ‘quy’, phật thủ thành ‘đầu rồng nhìn chính diện’ (hình CIX), quả na thành ‘phụng’. Theo một số nghệ sĩ, bốn loại quả lê, lựu,

đào, na thuộc bộ ‘tứ hữu’ (bốn người bạn).

Phần lớn các hia quảđều mang một ý nghĩa biểu tượng. Đào là lồi cây được coi cĩ tính thần bí, gỗ của nĩ trừ tà trục quỷ. Ở Trung Hoa các đạo sĩ thường khắc ấn bằng gỗđào, gỗđào cịn được chuốc thành các mũi tên để bắn ma quỷ mưu toan hãm hại trẻ em. Mấy người bị bệnh mà người ta cho là do tà ma sẽ bịđánh bằng roi gỗđào6.

Ở An Nam hiếm cĩ cây đào nên các tục mê tín này ít thịnh hành. Nhưng người ta đưa cây

đào vào trang trí mỹ thuật là do du nhập tín ngưỡng từ Trung Hoa, cho rằng quảđào biểu tượng cho sự trường thọ. Tích Trung Hoa cĩ kể: vua Hán Võ Đế được bà Tây Vương Mẫu ban cho bảy quảđào tiên, loại đào này ba ngàn năm mới nở hoa một lần và chờ ba ngàn năm nữa trái mới chín. Bà Vương mẫu mỗi năm háo đào tiên để mở hội Bàn Đào

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 61 - 66)