Như đã chú thích, cĩ lẽ tác giả nhầm lẫn với đền thờ Đạo giáo Quả bầu khơng trang trí ở chùa.

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 67 - 79)

Hình 101

Hình 102

Hình 103

Hình 107

Hình 109

Trung Hoa coi mẫu đơn là nữ hồng các lồi hoa. Mẫu đơn đỏ tượng trưng cho sự hưởng thụ và giàu sang vì ở Trung Hoa và An Nam màu đỏ là màu cát tường. Hoa này cũng biểu tượng cho người ái thiếp. Lã Đồng tân, vị tiên bảo trợ cho văn nhân, thường thưởng ngoạn hoa mẫu đơn vì bà vợ xinh đẹp như tiên của ơng từđĩ hiện ra.

Ở Trung Hoa hoa mai (mơ) tượng trưng cho sự ngăn ngừa ma tà; cịn ở An Nam tượng trưng cho cơ gái đẹp qua hai câu thơ:

Lách mình vơ bẽ bơng mai, Bẽ rồi, cửa đĩng then cài uy nghi.

Cây trúc cũng được coi là biểu tượng của sự bất tử như cây tùng vì hai cây này luơn xanh lá. Trong một bản rập của Trung Hoa, hình ảnh cây tùng tượng trưng cho thọ tinh. Cịn trong thi ca An nam, cây tùng là hình ảnh một cơ gái đẹp:

Một bên bồn lựu, một bên bồn tùng. Anh đây cũng muốn thờ chung hai bồn.

Bức tranh cĩ hình cây tùng và con nai (tùng lộc) thường thấy trong các họa tiết trang trí cũng mang một ý nghĩa biểu tượng: cây tùng tượng trưng cho sự sống lâu (nên nhiều khi thấy đi chung với con hạc, cũng biểu tượng cho trường thọ), con nai chỉ ‘lộc’ được hưởng (tức làm quan, phú quý và may mắn). Chúng ta thấy tùng lộc là lời cầu chúc cho sống lâu và giàu sang. Họa tiết tùng hạc cũng cĩ ý nghĩa như thế.

Phần sau chúng ta sẽ thấy theo truyền thống cổ xưa chúng ta sẽ thấy nhiều con thú được kết hợp với nhiều lồi thảo mơc khác nhau.

Đa số các trang trí dấu nhấn, nghĩa là các trang trí là bật lên độ cong của một đường nét hay thấy dùng trong kiến trúc, đều mượn từ họa tiết thực vật, Ở đây chúng ta đi từ đơn gián đến phúc tạp các họa tiết loại này: mỏ neo (hình CX:1), mỏ chim cu (hình CX:2), lá bẹ (hình CX:3), guột bẹ hay cuộn bẹ (hình CX:4), guột vân hay cuộn mây (hình CX:5-6), lá, hồi văn., tứ linh, cá.

Hình 111

Hình 114

Hình 116

Hình 117

Trong số các trang trí này cĩ một số thốt sinh từ mơ-típ trang trí khác. Chẳng hạn mỏ cu là họa tiết mỏ neo được làm dịu mắt bởi nền guột. Guột mây cũng cĩ thể coi như mỏ cu,

chỉ khác phần cuốu thay vì nhọn lại trịn và lớn hơn mỏ cu. Guột bẹ cũng là lá bẹ nhưng phần đuơi lá trịn đi và cuộn lại. Cụm lá cũng là những chiếc lá được kéo dài mãi ra và gấp khúc lại. Nĩi cho đúng, guột mây, lá bẹ, guột bẹ và cụm lá chỉ là sự phát triển lên hai yếu tố thuần túy ban đầu: mỏ neo và mỏ cu.

Hẳn nhiên hồi văn và họa tiết hình thú thuộc nhĩm khác nhưng nĩi thêm ởđây vì cĩ quá trình biến cách thành chúng. Kinh điển là sự biến cách của lá (lá hĩa). Cụm lá đơi khi

được dùng đơn thuần, nhưng thường thì phần dáy cụm lá hay hĩa thành đầu giao long (hình CXVI). Hoặc guột chính của dây lá cổ con rồng đang ngẩng cao hay cổ con phụng

được ghép thêm vào. Trường hợp này cũng thấy ở hồi văn. Guột mây thỉnh thoảng cĩ một con mắt mà người ta nĩi giống đầu con thủy long (rồng nước). Cũng khơng nên khơng nhắc đến họa tiết mỏ cu khiêm tốn trang trí trên nĩc máu giống hình con cá giản lược hĩa đang quẩy đuơi.

Chủđề dùng họa tiết dấu nhấn khá rộng, tựu trung cĩ mấy quy tắc chính để theo.

Đơi khi ởđầu chái nhà cĩ trang trí mỏ neo. Hoặc là tương ứng với mỏ neo này trên gờ

nĩc mái cĩ mỏ cu. Khi gờ nĩc máu cĩ hình lá bẹ, hay thường nhất là cụm lá, thì gờ nĩc chái trang trí mỏ cu. Các ví dụ này đủ mang lại sự hình dung lối trang trí đơn giản. Khi xuất hiện họa tiết con vật linh - và đĩ là trường hợp ở cung điện hay chùa chiềng – con rồng luơn ngự trên nĩc mái trừ phi ngơi chùa thờ Phật bà và trường hợp này thay bằng con phụng. Khi trang trí đến tứ linh, con lân luơn đứng sau con phụng và con rồng, dưới nữa là con rùa. Và tứ linh luơn kèm theo hoặc là họa tiết lá bẹ hoặc là họa tiết hồi văn, hoặc ít ra phải cĩ mỏ cu hay mỏ neo; đơi khi cĩ tất cả các họa tiết này cùng một lượt nhưng luơn luơn cĩ sự giảm tiết dần. Đĩ là trang trí lớn.

Trong tranh trí cấp trung bình chúng ta thấy trên nĩc mái cĩ cĩ long hay phụng; ở gờ các

đầu hồi cĩ lá hĩa long, ở gờ địn tay cĩ hồi văn đơn giản hay biến cách. Hai mơ-típ sau này cĩ kèm theo lá bẹ, mỏ cu hay mỏ neo. Nhưng như tơi đã nĩi, các mơ-típ này dược áp dụng một diện khá rộng (hình CXXXIX, CXL, CLVIII, …).

Hình 118

Một phần của tài liệu hoa tiet trong my thuat an nam-Les Motifs de l’Art annamite-Nguyen duc Chinh dich (Trang 67 - 79)