âm luật nhất là tài thổi ống sinh. Tiêu Sử cĩ tài thổi ống tiêu đến mức thu hút cả các lồi chim về múa hĩt phụ họa. Hai người sánh duyên cùng nhau. Sống với nhau được gần trịn năm nhân một đêm trăng sáng hai vợ chồng đem tiêu và sinh lên Phượng Đài xướng họa, bổng một con rồng và một con phượng sà xuống phủ phục. Tiêu Sử mới bảo Lộng Ngọc: “Ta vốn là tiên ở thượng giới, vì cĩ tiền duyên cùng nàng nên Ngọc Hồng Thượng Đế cho giáng sinh vào nhà họ Tiêu mượn ngọc tiêu tác hợp với nàng. Nay rồng và phượng đã đến đĩn, vậy chúng ta cùng nhau đi.” Đoạn Tiêu Sử cưỡi rồng, Lộng Ngọc cưỡi phượng cùng bay lên trời.Tích này nhằm chỉ sự xứng đơi vừa lứa. ND.
các cơng chúa, rồi lại thấy ở giường chạm hay hộp đựng ấn của nữ giới (hình CLXVI, CLXVII, CLXVIII). Nhưng cũng chẳng gì ngăn cấm được người nghệ sĩ dùng mơ-típ này trang trí đồ gỗ hay dinh thự bình thường như hình trang trí phụ. Nhìn chung khi thấy chim phụng dùng làm họa tiết chính trên đồ vật thì biết đĩ là mĩn dành cho phụ nữ. Lồi chim này cĩ hai tên gọi: con trống gọi là phụng và con mái gọi là hồng; gộp lại gọi là phụng hồng. Nhưng thơng thường người An Nam gọi gọn là phụng mà thơi. Chim mái cịn cĩ tên khác ‘loan’17, nên gọi là phụng loan. Theo truyền thuyết Trung Hoa và người An Nam đĩn nhận, tiếng kêu của lồi chim này biểu lộ sự ứng họa của cặp tình nhân, của hạnh phúc lứa đơi; cho nên hình ảnh chim phụng vừa là lời cầu chúc vừa nĩi lên sự gắn bĩ vợ chồng.
Hình 168