KẾ TOÁN DOANH THU NHẬN TRƢỚC

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh chú chính hòa hiệp khóa luận tốt nghiệp (Trang 34 - 107)

2.2.1. Khái niệm

Doanh thu nhận trƣớc (doanh thu chƣa thực hiện) gồm:

- Số tiền nhận trƣớc nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động).

- Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay.

- Khoản lãi nhận trƣớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tín

phiếu, kỳ phiếu,…).

2.2.2. Tài khoản sử dụng

Kế toán doanh thu chƣa thực hiện sử dụng TK 3387.

Kết cấu TK này nhƣ sau:

Bên Nợ: Kết chuyển “Doanh thu chƣa thực hiện” sang tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc tài khoản “Doanh thu hoạt động tài chính”.

Bên Có: Ghi nhận doanh thu chƣa thực hiện phát sinh trong kỳ.

Số dư bên Có: Doanh thu chƣa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán.

Một số quy định cần đƣợc tôn trọng khi hạch toán vào tài khoản 3387:

Khi bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp thì doanh thu đƣợc ghi nhận theo giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu.

Giá bán trả ngay đƣợc xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành. Phần lãi bán hàng trả chậm, trả góp là chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả ngay đƣợc ghi nhận vào tài khoản “Doanh thu chƣa thực hiện”. Doanh thu chƣa thực hiện sẽ đƣợc ghi nhận là doanh thu của kỳ kế toán theo quy định tại đoạn 25(a) của Chuẩn mực “Doanh thu và thu nhập khác”.

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 24 Khi nhận trƣớc tiền cho thuê tài sản của nhiều năm thì số tiền nhận trƣớc đƣợc ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện. Trong các năm tài chính tiếp sau sẽ ghi nhận doanh thu phù hợp với doanh thu của từng năm tài chính.

2.2.3. Kế toán cho thuê tài sản là cho thuê hoạt động Ghi nhận TSCĐ cho thuê hoạt động: Ghi nhận TSCĐ cho thuê hoạt động:

Cho thuê hoạt động là bên cho thuê không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản cho thuê. Bên cho thuê vẫn ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kế toán theo cách phân loại tài sản của doanh nghiệp cho thuê.

Doanh thu cho thuê tài sản từ cho thuê hoạt động phải đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong suốt thời hạn cho thuê mà không phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng phƣơng pháp tính khác hợp lý hơn.

Chi phí cho thuê hoạt động trong kỳ bao gồm khoản khấu hao tài sản cho thuê hoạt động và số chi phí trực tiếp ban đầu đƣợc ghi nhận ngay hoặc phân bổ dần cho suốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.

Khấu hao tài sản cố định cho thuê hoạt động theo quy định của Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình hoặc Chuẩn mực kế toán TSCĐ vô hình phù hợp với chính sách khấu hao của doanh nghiệp.

Trình tự hạch toán:

(1) Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động

Nợ TK 632 Nợ TK 142, 242

Có TK 111, 112, 331,…

(2) Trường hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kỳ

Khi phát hành hóa đơn thanh toán tiền thuê tài sản: Nợ TK 131

Có TK 511 Có TK 3331 Khi thu đƣợc tiền: Nợ TK 111, 112,…

Có TK 131

(3) Trường hợp thu trước tiền cho thuê hoạt động nhiều kỳ

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 25 Nợ TK 111, 112,…

Có TK 3387 Có 3331

Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán: Nợ TK 3387

Có TK 511

Nếu số tiền trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cho thuê tài sản không đƣợc thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trƣớc (nếu có):

Nợ TK 3387 Nợ TK 3331

Có TK 111, 112

(4) Định kỳ, tính và trích khấu hao tài sản cho thuê hoạt độngvào chi phí SXKD

Nợ TK 632 Có Tk 2147

Đồng thời, ghi đơn bên Nợ TK 009 – “Nguồn vốn khấu hao”

(5) Định kỳ, phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động (nếu phân bổ dần) phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuế hoạt động

Nợ TK 632

Có TK 142, 242

2.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 2.3.1. Kế toán chiết khấu thƣơng mại 2.3.1. Kế toán chiết khấu thƣơng mại

Chiết khấu thƣơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngƣời mua do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua, bán hàng.

Kế toán chiết khấu thƣơng mại sử dụng TK 521 – “Chiết khấu thƣơng mại”.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 521:

Bên Nợ: Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 26

TK 521 có 3 TK chi tiết cấp 2:

TK 5211 - “Chiết khấu hàng hóa”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng mại tính trên khối lƣợng hàng hóa đã bán ra cho ngƣời mua hàng hóa.

TK 5212 - “Chiết khấu thành phẩm”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng mại tính trên khối lƣợng hàng hóa đã bán ra cho ngƣời mua thành phẩm.

TK 5213 - “Chiết khấu dịch vụ”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng mại tính trên khối lƣợng dịch vụ đã cung cấp cho ngƣời mua dịch vụ.

Hạch toán vào TK 521 cần tôn trọng một số quy định sau:

Chỉ hạch toán vào TK này khoản chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thƣơng mại của doanh nghiệp đã quy định.

Trƣờng hợp ngƣời mua mua hàng nhiều lần mới đạt lƣợng hàng đƣợc hƣởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thƣơng mại này đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng lần cuối cùng. Trƣờng hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng hoặc khi số chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua và đƣợc hạch toán vào TK 521.

Trƣờng hợp ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thƣơng mại) thì khoản chiết khấu thƣơng mại này không đƣợc hạch toán vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thƣơng mại.

Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán nhƣ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

Trong kỳ, chiết khấu thƣơng mại thực tế phát sinh đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 521. Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của khối lƣợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ hạch toán.

Trình tự hạch toán:

(1) Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ

Nợ TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 3331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 131,…

(2) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang TK doanh thu

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 27

2.3.2. Kế toán giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đƣợc doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.

Kế toán giảm giá hàng bán sử dụng TK 532 – “Giảm giá hàng bán”.

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: Các khoản giảm giá đã chấp thuận cho ngƣời mua hàng.

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511.

TK 532 không có số dư cuối kỳ.

Ghi chú: Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hoá đơn bán hàng. Không phản ánh số giảm giá đã đƣợc ghi trên hóa đơn bán hàng và đã đƣợc trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hóa đơn.

Trình tự hạch toán:

(1) Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán

Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra bị giảm trừ Có TK 111, 112, 131

(2) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang TK 511 để xác định doanh thu bán hàng thuần

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 532 – Giảm giá hàng bán

2.3.3. Kế toán hàng bán bị trả lại

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nhƣ hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại,…

Doanh thu hàng bị trả lại = Số lƣợng hàng bị trả lại x Đơn giá bán ghi trên HĐ. Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của ngƣời mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lƣợng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bảng sao hóa đơn (nếu trả lại một phần hàng) và đính kèm theo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên.

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 28

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ: Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo

Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ

Trình tự hạch toán

(1) Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại và số tiền trả lại cho khách hàng về thuế GTGT của hàng bị trả lại

Nợ TK 531: Theo giá bán chƣa có thuế GTGT Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra bị giảm

Có TK111, 112, 131

(2) Các khoản phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu có) chẳng hạn như chi phí nhận hàng về được hạch toán vào chi phí bán hàng

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 111, 112, 141

(3) Phản ánh trị giá hàng bị trả lại nhập kho

Nợ TK 155, 154, 157: Theo giá thực tế xuất kho Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

2.3.4. Kế toán chiết khấu bán hàng

Chiết khấu bán hàng (chiết khấu thanh toán) là số tiền ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua do ngƣời mua thanh toán trƣớc thời hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng kinh tế hay các cam kết thanh toán việc mua hàng.

Theo Thông tƣ 120/1999/TT-BTC ngày 07 /10/1999 của Bộ Tài chính ban hành để hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp thì khoản chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ khi thanh toán tiền trƣớc hạn đƣợc hạch toán vào chi phí tài chính của doanh nghiệp.

Căn cứ Phiếu thu tiền mặt hoặc Giấy báo ngân hàng, kế toán phản ánh số tiền thu đƣợc do khách hàng trả nợ và phản ánh khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng: Nợ TK 635

Nợ TK 111, 112 Có TK 131

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 29

2.4. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KINH DOANH

Kết quả kinh doanh đƣợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh và đƣợc xác định theo công thức:

Lợi nhuận Doanh thu Giá Doanh Chi Chi Chi phí

thuần của = thuần về bán - vốn + thu hoạt - phí - phí - quản lý

hoạt động hàng và cung hàng động tài tài bán doanh

kinh doanh cấp dịch vụ bán chính chính hàng nghiệp

2.4.1. Doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản chiết khấu thƣơng mại, khoản giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại (và khoản thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp).

Sau khi xác định đƣợc doanh thu thuần kế toán tiến hành kết chuyển: Nợ TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Có TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”

2.4.2. Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán đƣợc (bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thƣơng mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã đƣợc xác định tiêu thụ và các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh.

Kế toán giá vốn hàng bán sử dụng TK 632 – “Giá vốn hàng bán”.

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ:

- Phản ánh giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đƣợc tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra.

- Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng, tự chế hoàn thành.

- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập

SVTH: Đinh Thị Huyền Trinh Trang 30 - Phản ánh các khoản chi phí liên quan đến BĐS đầu tƣ đem cho thuê, bán,

thanh lý và giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ đem bán, thanh lý.

Bên Có:

- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm trƣớc.

- Giá vốn của hàng bán bị trả lại.

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ và

toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tƣ phát sinh trong kỳ sang TK 911.

TK 632 không có số dư cuối kỳ.

Trình tự hạch toán (Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên)

(1) Xuất bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng trong kỳ

Nợ TK 632

Có TK 154, 155

(2) Sản phẩm gởi bán đã xác định tiêu thụ trong kỳ

Nợ TK 632 Có TK 157

(3) Nhập lại kho hoặc gửi lại kho của khách hàng số sản phẩm đã bị trả lại

Nợ TK 155, 157 Có TK 632

(4) Kế toán một số nội dung khác có liên quan

Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho m i đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm), đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh chú chính hòa hiệp khóa luận tốt nghiệp (Trang 34 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)