- Xem lại lời giải các bài tập
- Làm bài tập 40 (SGK), 62; 63; 64; 66 (tr66-SBT)
Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết : 12 Ngày dạy:
Hình bình hànhA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Rèn luyện kí năng chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án. - HS: Học bài cũ
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Bài mới:
giáo án hình 8
---
Trờng THCS A Thanh Nghị GV: Mai đức hạnh - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
? Thế nào là hình bình hành . - Học sinh trả lời.
? Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành.
- Học sinh vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ
? Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào .
- Học sinh: Hình thang có 1 cặp cạnh //, hình bình hành có 2 cặp cạnh //.
- Giáo viên bổ sung và nêu định nghĩa khác:
+ Hình bình hành là tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song
+ Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giác chỉ có 1 cặp cạnh đối song song là hình thang
- Giáo viên treo H.67 yêu cầu học sinh dự đoán
- Cả lớp nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên: AB = CD; AD = BC;
à à
A C= ; B Dà =à
OA = OC; OB = OD
- Giáo viên cho học sinh nhận xét và rút ra tính chất
- Yêu cầu học sinh phát biểu đinh lí - Ghi GT và KL của đl
- 1 học sinh lên bảng ghi
- GV: Nối A với C chứng minh: AB = CD; AD = BC; A Cà = à ; B Dà = à
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh còn lại chứng minh vào vở - GV: Có nhiều cách chứng minh định lí trên, ta có thể chứng minh theo những cách khác nhau. Các em về nhà xem thêm cách chứng minh trong SGK ? Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có thể chứng minh nh thế nào. - Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung và chốt lại, đa các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành. ?1 A B D C Hình 67 ABCD là hình bình hành ⇔ // // AB CD AD BC - Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song
2. Tính chất (10 phút)?2 ?2 O A B D C * Định lí: SGK GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a) AB = CD; AD = BC b) A Cà = à ; B Dà = à c) OA = OC; OB = OD CM: a. Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song với nhau AD//BC nên AD = BC ; AB = BC.
b. Nối AC , xét ADC và CBA có AD = BC , DC = BA ( cạnh chung)
ADC = CBA ( c c c) Suy ra D = B ( hai góc tơng ứng) Chứng minh tơng tự ta đợc : C = A c. AOB và COD có AB = CD ( chứng minh trên) A1 = C1 ( so le trong) do AB //CD) B1 = D1 (so le trong do AB //CD) 27