Bài kiểm tra: (')

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 8 ca nam (Trang 116 - 121)

Đề ra: (1)

Bài 1 : (2 điểm)

a/ Phát biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

b/ Cho ∆ABC và ∆A'B'C' có ∠B =∠B'. Cần có thêm điều kiện gì để ∆ABC

đồng dạng với ∆A'B'C'theo trờng hợp cạnh – góc - cạnh. (vẽ hình minh hoạ)

Bài 2 : (8 điểm)

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đờng cao AD ; BE; CF cắt nhau tại H (D∈

AB; E∈ AC: F ∈AB).

a/ Chứng minh: ∆ADC đồng dạng với ∆BEC. b/ Chứng minh: AB.CE = BC.BD.

c/ Biết BC = 12cm; AC = 10. Tính EF.

Đề ra: (2)

Bài 1 : (2 điểm)

a/ Phát biểu hệ quả của định lý Ta – Lét đối với tam giác

b/ Cho ∆ABC có DE// BC (D∈AB ; E∈AC) Viết biểu thức biểu thị hệ quả của định lý Ta – Lét đối với tam giác ABC. (vẽ hình minh hoạ)

Bài 2 : (8 điểm)

Cho tam giác cân MNP (MN = MP), các đờng cao MA; NB; PC cắt nhau tại H (D∈

AB; E∈ AC: F ∈AB).

a/ Chứng minh: ∆MNAđồng dạng với ∆PNC. b/ Chứng minh: MA.NP = NB.MP

c/ Biết NP = 12cm; MP = 10. Tính BC.

Đáp án Biểu điểm:

Đề ra: (1)

Bài 1 : (2 điểm)

a/ Phát biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ hai của tam giác:

(SGK toán 8 tập II.) Phát biểu đúng Cho 1 điểm b/ Cho ∆ABC và ∆A'B'C' có ∠B =∠B'. Cần có thêm điều kiện ' ' ' '

CB B BC B A AB =

để ∆ABC đồng dạng với ∆A'B'C'theo trờng hợp cạnh – góc - cạnh. Có vẽ hình minh hoạ đúng Cho 1 điểm

Bài 2 : (8 điểm)

vẽ hình đúng cho 1 điểm a/ Chứng minh: ∆ADC đồng dạng với ∆BEC.

Xét ∆ADCvà∆BEC có: Góc C chung. Cho 2 điểm b/ Chứng minh: AB.CE = BC.BD.

Tam giác ABD ~ tam giác BEC (∠B=∠C) Cho 2 điểm Rút ra hệ thức AB.CE = BC.BD. cho 1điểm c/ Biết BC = 12cm; AC = 10cm. Tính EF. Vì 7,2 10 6 . 12 . ~∆ ⇒ = ⇒ = = = ∆ AB BD BC EC EC BC BD AB BEC

ABD cho 1điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì ∆AFC =∆AEB( Cạnh huyền AB = AC; chung góc nhọn A)

Suy ra tam giác AEF cân tai A. Suy ra ∆AEF ~∆ACB( ahi tam giác cân có góc ở đỉnh

bằng nhau). Do đó: 3,36 10 12 ). 2 , 7 10 ( . = − = = ⇒ = AC BC AE EF AC AE BC EF cm cho 1điểm

(Biểu điểm đề 2) tơng tựđề 1

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 55 Ngày dạy:

hình hộp chữ nhậtA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

- Nắm đợc (bằng trực quan) các yếu tố của hình chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.

- Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Giáo án. - Học sinh : Học bài cũ

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (3')

III. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ hình 69 lên trên bảng.

- Học sinh nghiên cứu hình vẽ.

- Giáo viên kết hợp với đồ dùng trực quan giới thiệu cho học sinh các khái niệm mặt, cạnh.

? Nêu một số mặt, đỉnh và số cạnh của hình hộp chữ nhật.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Giáo viên đa ra các khái niệm mặt đáy, mặt bên và hớng dẫn học sinh vẽ hình. - Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật. - 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa bảng phụ hình 71-tr96 SGK

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi SGK

- Giáo viên đa ra khái niệm.

1. Hình hộp chữ nhật (10')

- Gồm 6 mặt là các hình chữ nhật.

- Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.

- 2 mặt không có điẻm chung là 2 mặt đối diện (mặt đáy); các mặt còn lại là mặt bên. - Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật có các mặt là hình vuông.

2. Mặt phẳng và đ ờng thẳng (10') ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D'; DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.

- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.

- Các cạnh: AB, AD, Â', BC, BB', CD, C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.

* các đỉnh A, B , ... nh là các điểm.

* các cạnh AB, AD, ... nh cácđoạn thẳng. * mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng. Đờng thẳng đi qua 2 điểm A, B của

- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. mp(ABCD) nằm trọn trong mp đó. IV. Củng cố: (22') Bài tập 1-tr96 SGK Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ: + AB, CD, MN và QP + AM, DQ, CP và BN + AD, QM, NP và BC Bài tập 2-tr96 SGK

a) O là trung điểm của CB1 thì O BC∈ 1

(giao điểm 2 đờng chéo hcn) b) K CD∈ ; K BB∉ 1

Bài tập 3-tr97 SGK

Dựa vào định lí Py-ta-go ; DC1 = 34 cm; CB1 =5 cm

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.

- Làm bài tập 4-tr97 SGK, bài tập 3, 4, 5 - tr105 SBT D C Q P N M B A O D C D1 C1 B1 A1 B A K

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 56 Ngày dạy:

hình hộp chữ nhật (t)A. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

- Nhận biết (qua mô hình) 1 dấu hiệu về 2 đờng thẳng song song.

- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mp và 2 mp song song.

- Nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đờng và mặt ...

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Giáo án. - Học sinh : Học bài cũ

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Giáo viên cho học sinh cầm mô hình hình hộp chữ nhật yêu cầu chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh, vẽ hình hộp chữ nhật.

III. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đa ra tranh vẽ hình 75. - Học sinh quan sát và trả lời ?1

? Hai đờng thẳng song song trong không gian cần thoả mãn điều kiện nào. - Cần nằm trong 1 mặt phẳng, không có điểm chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hai đ ờng thẳng song song trong không gian (10')

?1

- Các mặt ccủa hình hộp:ABCD, ADD'A', DCC'D', ABB'A', BCC'B', A'B'C'D'.

- BB' và AA' không có điểm chung, ta gọi BB' và Â' là 2 đờng thẳng song song.

Trờng THCS A Thanh Nghị GV: Mai đức hạnh D C D' C' B' A' B A 120

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.

- Cả lớp nghiên cứu nội dung trong SGK.

? Lấy ví dụ về 2 đờng thẳng song song, cắt nhau, không cùng nằm trong một mp.

? Kể tên các đờng thẳng song song với AA'.

- Học sinh: DD', CC', BB'.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 77 - Cả lớp quan sát và trả lời ?2. - Giáo viên nêu ra kiến thức.

- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. - Yêu cầu học sinh làm ?3

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời ? 4

- Giáo viên treo bảng phụ phần nhận xét cuối sách tr99 lên bảng.

- Học sinh chú ý theo dõi.

* Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.

2. Hai đ ờng thẳng song song với mặt phẳng (15')

?2

- AB // A'B' vì AB và a'b' thuộc mp(abb'a'), AB không nằm trong mp(AB'C'D') * Nhận xét : SGK ?3 DC // mp(A'B'C'D') CB // mp(a'b'c'd') AD // mp(A'B'C'D') * Nhận xét: SGK mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') ?4 * Nhận xét: SGK IV. Củng cố: (10') Bài tập 7 (tr100-SGK) Diện tích trần nhà: 4,5.3,7 = 16,65 m2

Diện tích các mặt xung quanh (4 mặt) 3,0. 3,7. 2+ 4,5.3,7.2 = 9. 7,5 = 67,5 m2

Diện tích cửa là 5,8 m2.

Diện tích cần quét vôi là 67,5 + 16,65 - 5,8 = 78,35 m2

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 8 ca nam (Trang 116 - 121)