4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống lúa BC15 và QR
xuân trong công thức luân canh: Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô ựông
Qua khảo sát ựiều tra các hộ nông dân ở 3 xã ựại diện, chúng tôi thấy hầu hết bà con nông dân sử dụng giống lúa chủ lực là KD18 và Q5. Các giống lúa này ựã ựược ựưa vào gieo cấy trên ựịa bàn huyện Vĩnh Tường khoảng hơn chục năm nay. Các giống này tuy cho năng suất ổn ựịnh và khá cao, song chất lượng gạo không cao, giá bán thấp (chủ yếu bà con nông dân ựể ăn và dùng chăn nuôi). Vì vậy, trên ựất chuyên lúa chúng tôi tiến hành thử nghiệm mô hình giống lúa BC15 và QR1 trong vụ xuân 2011. đây là giống lúa của Công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 ty cổ phần giống cây trồng Thái Bình. Mô hình ựối chứng là giống KD18 ựược bà con trồng phổ biến trên ựịa bàn huyện.
Kết quả thử nghiệm mô hình ựược thể hiện qua bảng 4.19 Qua bảng 4.19. cho thấy:
- Thời gian sinh trưởng của 3 giống không sai khác nhau nhiều nên cũng không ảnh hưởng lớn ựến việc bố trắ thời vụ tiếp theo.
- Số bông hữu hiệu/khóm, tỷ lệ hạt chắc/bông, P1000 hạt của 3 giống tham gia mô hình không khác biệt nhau nhiều. Khối lượng 1000 hạt của giống BC15 cao nhất (23g), giống QR1 thấp nhất(21g).
- Năng suất lý thuyết của 3 giống giao ựộng từ 62,00 Ờ 69,52 tạ/ha. Trong ựó giống BC15 (69,52 tạ/ha) cao hơn giống KD18 (63,48 tạ/ha) 6,01 tạ/ha và cao hơn QR1 (62,81 tạ/ha) 6,71 tạ/ha.
Bảng 4.19. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa
TT Chỉ tiêu theo dõi BC15 QR1 KD18(đ/C)
1 Mật ựộ (khóm/m2) 40 40 40
2 Thời gian sinh trưởng (ngày) 115 105 110
3 Số bông/m2 261 265 259 4 Tổng số hạt/bông 135 132 129 5 Tỷ lệ hạt chắc/bông(%) 85,4 85,5 86,7 6 P1000 hạt (g) 23 21 22 7 NS lý thuyết(tạ/ha) 69,52 62,81 63,48 8 NS thực thu(tạ/ha) 64,67 55,48 57,56
- Năng suất thực thu của giống BC15 là cao nhất, ựạt 64,67 tạ/ha, giống QR1 thấp nhất, ựạt 55,48 tạ/ha. Năng suất thực thu của giống KD18 cũng khá cao, ựạt 57,56 tạ/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 Giống KD18 tuy năng suất cũng khá cao và ổn ựịnh qua nhiều năm trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở kết quả nghiên cứu về năng suất thì chưa ựủ cơ sở ựể khuyến cáo người nông dân lựa chọn giống nào. Chắnh vì vậy, chúng tôi tiến hành phân tắch hiệu quả kinh tế giữa 3 giống lúa trên theo các chỉ tiêu: Tổng thu nhập, chi phắ vật chất, thu nhập thuần, hiệu quả 1 ựồng vốn.
Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.20.
Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả 1 ựồng vốn của các giống lúa.
TT Giống Tổng thu nhập (GR) (tr.ự/ha) Tổng chi (TVC) (tr.ự/ha) Lãi (RAVC) (tr.ự/ha) Hiệu quả 1 ựồng vốn 1 BC15 48,50 21,87 26,63 5,05 2 QR1 41,61 22,10 19,51 3,79 3 KD18 34,54 21,72 12,82 3,26
(Tắnh theo giá năm 2011)
Qua bảng 4.20. cho thấy
- Tổng thu nhập, tổng chi, lãi của 2 giống lúa BC15 và QR1 ựều cao hơn so với giống ựối chứng KD18. Tổng chi phắ vật chất của 2 giống BC15 và QR1 ựều cao hơn giống KD18 nhưng lãi ựem lại từ giống KD18 lại thấp hơn giống BC15, QR1 là do chất lượng gạo của 2 giống này cao hơn: gạo thơm, cơm mềm, dẻo ăn ựậm và ngọt hơn nên giá bán cao hơn KD18.
- Hiệu quả một ựồng vốn của giống BC15 cao hơn KD18 là 1,79. Giống QR1 cao hơn giống KD18 là 0,53.
Nhận xét: Từ những phân tắch ở trên cho thấy, hai giống lúa BC15 và QR1 ựưa vào mô hình thử nghiệm ựều cho hiệu quả kinh tế cao hơn giống KD18 và chất lượng gạo cũng rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Như vậy, có thể từng bước phát triển và mở rộng diện tắch sản xuất giống lúa mới BC15 và QR1 theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Vĩnh Tường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82