Tình hình ựầu tư phân bón cho một số cây trồng chắnh huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 82 - 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5Tình hình ựầu tư phân bón cho một số cây trồng chắnh huyện

Tường

Kết quả ựiều tra nông hộ về mức ựầu tư và cách sử dụng phân bón cho một số cây trồng chắnh hàng năm của năm 2011 ựược tổng hợp ở bảng 4.14. + Về lượng bón: đối với cây lúa, nhìn chung, mức bón cho lúa lai ở cả 2 vùng ựất còn thấp về lượng và chưa cân ựối về tỷ lệ, nông dân thường chỉ chú ý ựến ựạm còn lân và kali chưa ựược quan tâm ựúng mức. đối với các giống lúa thuần, nhìn chung ựạm và kali là tương ựối hợp lý, yếu tố lân là còn thiếu. Lượng phân chuồng sử dụng còn thấp. Cách sử dụng không hợp lý. Phân chuồng thường không qua chế biến. Loại phân sử dụng thường là phân gia súc + rơm rạ ựộn chuồng ựánh ựống trong thời gian ngắn rồi ựem bón. Vì không chuẩn bị ựược ựủ lượng bón ựầu vụ nên nông dân sử dụng phân chuồng ựể bón thúc. Việc sử dụng phân chuồng ựể bón thúc là không hợp lý. Vì phân chuồng chưa ựược ủ hoai mục nên cung cấp rất ắt dinh dưỡng trực tiếp cho cây, tác dụng cải tạo ựất kém hơn phân ựã ựược ủ hoai. Quá trình phân huỷ trong môi trường yếm khắ ở ruộng lúa sinh ra khắ ựộc gây ngộ ựộc cho rễ, gây ra hiện tượng nghẹt rễ luá. Ngoài ra phân chuồng tươi còn là nguồn lây lan sâu bệnh.

Phân vô cơ sử dụng chủ yếu là phân ựơn. Trong ựiều kiện ựất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn thấp khả năng giữ phân kém, việc bón phân ựơn sẽ làm cho phân bị thất thoát nhiều, làm giảm hiệu lực của phân bón, Tỷ lệ giữa ba yếu tố ựa lượng là N, P, K chưa hợp lý. Lượng ựạm ựược sử dụng nhiều hơn trong khi lân và kali ựược sử dụng ắt hơn so với nhu cầu. điều này cũng làm giảm hiệu lực của phân bón, làm tăng sâu bệnh, giảm năng suất. đất ựược quay vòng nhanh, không có thời gian nghỉ, ựặc biệt là vụ xuân chuyển sang vụ mùa. Trong ựiều kiện ựất chua, không bón vôi bột, khi làm ựất vùi gốc rạ xuống sâu sảy ra quá trình phân huỷ yếm khắ sản sinh ra khắ ựộc gây nghẹt rễ ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây lúa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Bảng 4.14. Tình hình sử dụng phân bón cho một số cây trồng chắnh

Lượng phân bón cho 1 ha

Cây trồng Vụ Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Xuân 8,0 121,0 59,8 88,6 Lúa lai Mùa 7,0 104,5 46,9 69,3 Xuân 7,0 107,0 49,9 70,6 Lúa thuần Mùa 7,0 95,6 40,7 66,5

Cây ngô đông 9,0 203,9 56,8 73,4

đậu tương đông 13,0 45,5 70,7 70,1

Lạc đông 12,0 40,5 68,0 55,0

Bắ xanh đông 12,0 90,5 65,3 130,4

Su hào đông 15,0 179,7 62,3 58,2

Cải bắp đông 11,0 229,4 84,8 110,8

Cà chua đông 13,0 286,7 112,2 182,8

Dưa lê đông 14,0 25,5 45,8 66,7

Cải Hồng kông đông 11,0 164,4 46,4 48,5

(Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011)

* Về phương pháp bón

Cách thức sử dụng phân bón nhìn chung chưa hợp lý. đối với cây lúa, nông dân thường không bón lót phân vô cơ mà chỉ bón từ 50-70% lượng phân chuồng. Một số vùng người dân còn có tập quán dùng phân chuồng ựể bón thúc khi lúa ựứng cái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 82 - 83)