Điều kiện kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 51 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 điều kiện kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường

4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế.

Giai ựoạn 2001 - 2011 nền kinh tế của huyện có những biến ựộng theo hướng tắch cực, nhịp ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) ựạt 19,20%/năm. Giai ựoạn 2006 -2011 huyện ựã tận dụng những ưu thế ựể tăng trưởng kinh tế, nhịp ựộ tăng bình quân hàng năm ựạt 23,70%/năm, trong ựó ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng nhanh nhất ựạt 43,40%/năm, dịch vụ tăng 32,70%/năm, nông nghiệp - thuỷ sản tăng rất chậm ựạt 1,40%/năm. GTSX ngành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ ựạt nhịp ựộ tăng trưởng cao là do xuất phát ựiểm của những ngành này thấp, sau khi có sự xuất hiện của các công ty may Việt Thiên, gạch ốp lát Việt Anh, và ựầu tư xây dựng hạ tầng một số khu kinh tế - xã hộiẦtạo ra nhịp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 ựộ tăng trưởng khá nóng. Năm 2011 tổng GTSX toàn huyện ựạt 2.298,96 tỷ ựồng (giá thực tế), gấp hơn 3 lần so với năm 2005.

Bảng 4.3. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện (giá so sánh 1994)

đơn vị: tỷ ựồng, Tđ tăng: % Tốc ựộ tăng trưởng Hạng mục 2000 2005 2011 2001-2005 2006 Ờ 2011 2001 -2011 Tổng GTSX 396,45 793,07 2.298,96 14,90 23,70 19,20 NN - TS 273,53 409,60 438,01 8,40 1,40 4,80 CN - XD 58,80 144,68 876,56 19,70 43,40 31,00 DV 64,12 238,78 984,39 30,10 32,70 31,40

Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch huyện Vĩnh Tường

Giai ựoạn 2001 - 2011, thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng, những chủ trương chắnh sách của Nhà nước ựối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ựược sự ựầu tư quan tâm của tỉnh và cùng với sự cố gắng nỗ lực của huyện, ựời sống kinh tế - xã hội có những ựổi thay rõ nét theo hướng ựi lên.

4.1.2.2 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thời kỳ 2001 - 2011 chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo hướng tăng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản. Cơ cấu GTSX năm 2000: Nông nghiệp - thuỷ sản 66,90%, công nghiệp - xây dựng 14,10%, dịch vụ 19,00%; năm 2011 tương ứng là: 27,80%; 38,90% và 33,30%.

Bảng 4.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm (giá thực tế)

2000 2005 2009 2011 Chỉ tiêu GT (tỷ.ự) CC (%) GT (tỷ.ự) CC (%) GT (tỷ.ự) CC (%) GT (tỷ.ự) CC (%) Tổng GTSX 549,9 100 1.343,9 100 3.685,9 100 6.721,8 100 NN-TS 367,9 66,9 824,2 61,3 1.184,6 32,1 1.870,3 27,8 CN-XD 77,5 14,1 241,4 18,0 1.275,3 34,6 2.618,8 38,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

DV 104,5 19,0 278,4 20,7 1.226,0 33,3 2.232,7 33,3

Nguồn: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường.

Nhìn chung cơ cấu kinh tế của huyện Vĩnh Tường trong những năm vừa qua chuyển dịch theo hướng tắch cực, các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại ựều tăng về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP.

0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2005 2009 2011 Nềng nghiỷp, thựy sờn Cềng nghiỷp, xẹy dùng Dỡch vô

Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Vĩnh Tường qua các năm

4.1.2.3. Tình hình phát triển các ngành. a. Ngành nông nghiệp - thủy sản.

* Tăng trưởng:

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thuỷ sản năm 2000 ựạt 273,53 tỷ ựồng (giá so sánh 1994); năm 2011 ựạt 438,01 tỷ ựồng, nhịp ựộ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp giai ựoạn 2001 Ờ 2011 ựạt 4,80%/năm; trong ựó thuỷ sản tăng 26,00%/năm, nông nghiệp tăng 3,00%/năm (trong nội bộ ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng 1,80%/năm, chăn nuôi tăng 5,00%/năm, dịch vụ tăng 10,10%/năm). Giai ựoạn 2006 Ờ 2011 tăng trưởng của ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng ựạt mức âm là do ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu, vụ ựông Ờ xuân 2006 Ờ 2007 bị ngập lụt và mưa ựá, vụ ựông năm 2008 úng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 ngập toàn huyệnẦdo ựó sản lượng của các cây trồng bị suy giảm nghiêm trọng. đó là nguyên nhân chắnh làm cho ngành nông nghiệp tăng trưởng âm.

Bảng 4.5. Tăng trưởng ngành nông nghiệp (giá so sánh 1994)

đVT: tỷ ựồng Tốc ựộ tăng trưởng Chỉ tiêu 2000 2005 2011 2001 - 2005 2006 Ờ 2011 2001 - 2011 GTSX 273,53 409,60 438,01 8,40 1,40 4,80 1. NN 265,05 373,89 356,98 7,10 -0,90 3,00 - Trồng trọt 181,30 237,53 215,97 5,60 -1,90 1,80 - Chăn nuôi 78,99 125,36 128,51 9,70 0,50 5,00 - DVNN 4,77 10,99 12,49 18,20 2,60 10,10 2. TS 8,48 35,71 85,41 33,30 19,10 26,00

Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch huyện Vĩnh Tường

* Chuyển dịch cơ cấu:

Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng thuỷ sản, giảm nông nghiệp. Năm 2000 nông nghiệp chiếm 96,90%, thuỷ sản 3,10%; năm 2011 các chỉ số cơ cấu tương ứng của ngành nông nghiệp và thuỷ sản là 88,50% và 11,50%. Nội bộ ngành nông nghiệp: giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Bảng 4.6. Cơ cấu ngành nông nghiệp (giá thực tế)

đVT:Giá trị: tỷ ựồng; Cơ cấu: %

2000 2005 2011 Chỉ tiêu GT CC GT CC GT CC GTSX 367,93 100 824,20 100 1.548,22 100 1. NN 356,48 96,90 752,34 91,30 1.370,18 88,50 Trồng trọt 242,77 68,10 418,30 55,60 637,13 46,50 Chăn nuôi 106,95 30,00 313,72 41,70 678,24 49,50 Dịch vụ 6,77 1,90 20,31 2,70 54,81 4,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

2. TS 11,44 3,10 71,86 8,70 178,05 11,50

Nguồn: Phòng tài chắnh Ờ Kế hoạch huyện Vĩnh Tường.

Cơ cấu GTSX trồng trọt trong nông nghiệp giảm từ 68,10% năm 2000 xuống còn 46,50% năm 2011. Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tăng từ 30,00% năm 2000 lên 49,50% năm 2011. Cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi biến ựộng ắt theo hướng tăng chăn nuôi gia súc, giảm chăn nuôi gia cầm.

Thuỷ sản: Năm 2000 cơ cấu chiếm 3,10% GTSX ngành nông nghiệp; năm 2011 tương ứng là 11,50%. Giai ựoạn 2001 - 2011 giá trị sản xuất nuôi trồng và giá trị khai thác ổn ựịnh. 68.1 30 1.9 55.6 41.7 2.7 46.549.5 4 0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2005 2011 Trồng trọt Chẽn nuềi Dỡch vô NN

Hình 4.3. Cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp qua các năm huyện Vĩnh Tường

b. Ngành công nghiệp - xây dựng - tiểu thủ công nghiệp - làng nghề.

Trong những năm gần ựây ngành công nghiệp Ờ xây dựng ựã có khởi sắc và phát triển khá, ựã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng tắch cực. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng năm 2000 là 77.545 triệu ựồng (giá thực tế); năm 2010 ựạt 1.639.158 triệu ựồng (giá thực tế); nhịp ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất là 31%/năm ựoạn 2001 - 2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Theo số liệu thống kê năm 2009 toàn huyện có 2.676 cơ sở công nghiệp ngoài Nhà nước với 6.450 lao ựộng với giá trị sản xuất là 1.088.448 triệu ựồng (giá thực tế). Trong số các nhóm ngành thuộc công nghiệp cá thể, có một số ngành ựạt giá trị sản xuất lớn như sau:

Công nghiệp khai thác mỏ: Chủ yếu là công nghiệp khai thác cát, sỏi. Hiện có 6 cơ sở với 60 lao ựộng.

Công nghiệp chế biến:

♦ Chế biến thực phẩm ựồ uống: Hiện có 996 cơ sở và 1.245 lao ựộng. ♦ Chế biến và sản xuất từ tre nứa: Hiện có 110 cơ sở và 595 lao ựộng. ♦ Sản xuất chế biến trang phục: Hiện có 145 cơ sở và 310 lao ựộng. ♦ Sản xuất gạch ngói: Hiện có 82 cơ sở với 615 lao ựộng.

♦ Sản xuất sản phẩm từ kim loại: Hiện có 675 cơ sở với 1.625 lao ựộng. ♦ Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế: Hiện có 635 cơ sở với 1.750 lao ựộng. ♦ Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề

♦ Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 07 làng nghề ựã ựược UBND tỉnh công nhận là: Làng nghề Rèn Bàn Mạch, làng nghề mộc Vân Giang, làng nghề mộc Vân Hà - xã Lý Nhân; Làng nghề mộc Bắch Chu, làng nghề mộc Thủ độ - xã An Tường; làng nghề ựóng tàu Việt An; làng nghề Rắn xã Vĩnh Sơn. Lao ựộng trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tắnh ựến hết năm 2009 có hơn 7.000 lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng tại các làng nghề khoảng 5.936 lao ựộng. Thu nhập bình quân là 1,5 Ờ 2,5 triệu ựồng/1lao ựộng/tháng.

c. Ngành dịch vụ

Trong những năm qua ngành dịch vụ có xu hướng phát triển khá mạnh, ựã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng tắch cực. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2000 là 64.116 triệu ựồng (giá so sánh 1994), 104.493 triệu ựồng (giá thực tế); năm 2010 ựạt 984.392 triệu ựồng (giá so sánh 1994), 1.771.905 triệu ựồng (gắa thực tế); nhịp ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất ựạt 31,4%/năm ựoạn 2001 Ờ 2010, chiếm 35,7 % tổng GTSX toàn ngành kinh tế của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Các hoạt ựộng dịch vụ phát triển ựa dạng với mạng lưới rộng, UBND huyện ựã chỉ ựạo thực hiện tốt công tác quy hoạch khu trung tâm các xã, thị trấn xây dựng các chợ nông thôn, các ựiểm thương mại, nâng cấp hệ thống ựường giao thông tạo ựiều kiện ựẩy mạnh quá trình lưu thông, trao ựổi hàng hoá.

* Thương mại:

Toàn huyện hiện có 14 chợ các loại, trong ựó xây dựng cố ựịnh 11 chợ, 3 chợ xây tạm lán trại. Có tổng số hộ kinh doanh ở chợ là: 1.606 hộ. Các chợ này chủ yếu là ựiểm trao ựổi hàng hóa nông nghiệp, chăn nuôi của các hộ nông dân và nơi mua bán hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết cho nhân dân do các hộ kinh doanh ựáp ứng. Các chợ ựa phần ựược xây dựng tạm nhà cấp 4, lán trại hiện nay ựã xuống cấp không ựảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ và vệ sinh thương nghiệp, cần phải có chiến lược quy hoạch và ựầu tư xây dựng mới trong giai ựoạn 2009 Ờ 2020.

* Dịch vụ vận tải:

Dịch vụ vận tải của huyện trong những năm qua phát triển nhanh chóng cả về khối lượng hàng hoá, hành khách và số phương tiện vận tải. Vận tải hàng hoá trên ựịa bàn huyện gồm: đường bộ, ựường sắt và ựường thuỷ.

Năm 2000 doanh thu vận tải hàng hoá (vận tải ựường bộ và vận tải ựường sông) ựạt 46.620 triệu ựồng (giá thực tế), năm 2009 ựạt 154.392 triệu ựồng (giá thực tế). Doanh thu vận tải hành khách năm 2000 ựạt 1.256 triệu ựồng (giá thực tế), năm 2009 ựạt 34.993 triệu ựồng (giá thực tế).

Năm 2000 khối lượng vận chuyển hành khách ựạt 378 nghìn người, năm 2009 ựạt 1.350 nghìn người. Số lao ựộng phục vụ dịch vụ vận tải toàn huyện là 1.338 người, trong ựó phục vụ vận tải ựường bộ là 798 người, phục vụ vận tải ựường sông là 540 người. Nhìn chung hiện nay cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu vận tải hàng hoá và ựi lại của nhân dân.

* Tài chắnh - tắn dụng - ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng phát triển khá, ựã mở rộng nhiều hình thức huy ựộng vốn, cơ bản ựáp ứng nhu cầu vay phát triển sản xuất kinh doanh, xoá ựói giảm nghèo trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Hệ thống các ngân hàng thương mại trên ựịa bàn tiếp tục phát triển. Hoạt ựộng của ngân hàng ựã bám sát mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Chất lượng hoạt ựộng của các Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện, Ngân hàng Công thương và các quỹ Tắn dụng nhân dân ựược nâng cao, cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, cho vay hộ học sinh, sinh viên, hộ ựối tượng chắnh sách và thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước kắch cầu tiêu dùng trong nhân dân. Tổng dư nợ của hai Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tăng từ 322 tỷ ựồng năm 2005 lên 639 tỷ ựồng năm 2010, Ngân hàng CSXH tăng dự nợi từ 32 tỷ ựồng năm 2005 lên 180 tỷ ựồng năm 2010.

Ngoài ra các loại hình như dịch vụ khác như: Hoạt ựộng Bưu chắnh, viễn thông ựược duy trì và có bước phát triển ựáng kể, ựảm bảo thông suốt, kịp thời, góp phần vào sự phát triển kinh tế.

4.1.2.4 Các lĩnh vực xã hội a. Dân số và lao ựộng

Dân số thể hiện tiềm năng sức lao ựộng (tài nguyên con người), ựây là ựộng lực ựể phát triển kinh tế - xã hội. Sử dụng nguồn lực lao ựộng ựầy ựủ và hợp lý gắn với nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng là những yêu cầu của phát triển kinh tế sao cho vừa tạo thêm việc làm, vừa nâng cao ựời sống của lao ựộng nông nghiệp trong khu vục nông thôn.

Tình hình dân số và lao ựộng của huyện Vĩnh Tường năm 2011 ựược trình bày ở bảng 4.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bảng 4.7. Tình hình dân số, lao ựộng của huyện (tắnh ựến 31/12/ 2011)

Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%)

1. Tổng số dân Người 198.835 Nam Người 97.597 49,08 Theo giới tắnh Nữ Người 101.238 50,92 Thành thị Người 26.381 13,27 Theo khu vực

Nông thôn Người 172.454 86,73

Mật ựộ dân số Người/km2 1.415

2. Tổng số hộ Hộ 50.795

Hộ nông nghiệp Hộ 40.660 80,05

Hộ phi nông nghiệp Hộ 8.233 16,21

Hộ công nhân viên chức Hộ 1.902 3,74

3.Tổng số lao ựộng Lđ 114.135 57,40

Lao ựộng nông nghiệp Lđ 67.453 59,10

Lao ựộng phi nông nghiệp Lđ 46.682 40,90

4. Một số chỉ tiêu khác

Bình quân khẩu/hộ Người 3,90

Bình quân lao ựộng nông nghiệp/hộ Lđ 1,70

Bình quân lao ựộng nông nghiệp/ha Lđ 8,42

Thực trạng hộ nghèo Hộ 3.389 6,67

Tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo % 23,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Qua bảng 4.7. cho thấy:

Dân số huyện Vĩnh Tường tắnh ựến ngày 31/12/2011 là 198.835 người. Trong ựó: Dân số nông thôn là 172.454 người chiếm 86,73 % dân số toàn huyện. Dân số thành thị là 26.381 người chiếm 13,27 % dân số toàn huyện. Dân số nam chiếm tỷ lệ 49,08%, nữ là 50,92%.

Dân số hiện nay của huyện Vĩnh Tường chủ yếu là ựồng bào Kinh. Trong thời gian qua dưới sự lãnh ựạo của các cấp uỷ đảng, sự chỉ ựạo trực tiếp của UBND huyện, xã chương trình dân số KHHGđ ựược ựẩy mạnh, hoạt ựộng có hiệu quả. Tỷ suất sinh, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 giảm nhanh.

Mật ựộ dân số bình quân toàn huyện năm 2011 là 1.415 người/km2, cao hơn trung bình của tỉnh (897 người/km2) song phân bố không ựều, tập trung ở các xã có các ngành nghề thủ công, dịch vụ phát triển như đại đồng, Tân Tiến, Thổ Tang, Lý Nhân. Các xã có mật ựộ dân thưa hơn như Cao đại, Phú đa.

Tổng số lao ựộng là 114.135 chiếm 57,40% tổng dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 59,10% tổng số lao ựộng. Bình quân lao ựộng nông nghiệp trên 1 ha ựất canh tác là 8,42 người, lao ựộng nông nghiệp trên 1 hộ là 1,70 người. Lao ựộng ựã qua ựào tạo ựạt thấp (26,50%) ựây là một khó khăn trong việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật mới.

Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) trên toàn huyện năm 2011 là 6,67%, Số hộ nghèo hầu hết là gia ựình ựông con, thiếu ựất, thiếu vốn, không biết làm kinh tế, một phần gặp rủi ro hoặc mắc vào các bệnh hiểm nghèo, tệ nạn xã hội.

Vĩnh Phúc có tốc ựộ tăng trưởng về công nghiệp cao, thu hút nhiều lao ựộng từ khu vực nông thôn, chủ yếu là lao ựộng ở ựộ tuổi 18-35. Số lao ựộng còn lại làm nông nghiệp chủ yếu là phụ nữ và người già (chiếm khoảng trên 70% tổng số lao ựộng nông nghiệp). đây là một hạn chế rất lớn ựến việc chuyển giao các TBKT mới vào sản xuất. Vì tâm lý của những ựối tượng này thường không dám mạo hiểm, ngại thay ựổi tập quán, không mạnh dạn áp dụng những TBKT vào sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 51 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)