Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 75 - 119)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2011

Do ảnh hưởng thời tiết rét ựậm, rét hại ựầu vụ xuân nên thời vụ thu hoạch lúa xuân muộn hơn so với các năm trước, lượng gốc rạ ựể lại trên ựồng ruộng lớn ựã ảnh hưởng ựến tốc ựộ làm ựất và khả năng gây ngộ ựộc hữu cơ cho cây lúa ựầu vụ khá cao, gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của lúa mùa. Kết quả gieo trồng vụ mùa ựược thể hiện qua bảng 4.10.

Qua bảng 4.10 chúng tôi thấy: Tổng diện tắch gieo trồng (DTGT) ựạt 7.073,20 ha. Trong ựó :

- Cây lúa: Diện tắch ựạt 5.717,30 ha, chiếm 80,83% tổng DTGT, tập trung chủ yếu vào trà mùa sớm ( chiếm 85,68% diện tắch lúa ) tạo ựiều kiện tốt về mùa vụ ựể gieo trồng cây vụ ựông. Năng suất trung bình ựạt 56,70 tạ/ha. Về cơ cấu giống: Chủ yếu là giống lúa thuần KD18, chiếm 61,59% diện tắch lúa cả vụ, năng suất trung bình ựạt 57,70 tạ/ha. Tiếp ựến là giống Q5, chiếm 13,29%, năng suất trung bình ựạt 56,50 tạ/ha. Giống Hương thơm số 1 chỉ chiếm 9,88% diện tắch lúa.

Bảng 4.10. Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2011

Cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Giống chủ lực 1. Lúa mùa 5.717,30 80,83 56,70 VD3, DT122, KD18, HT1, Q5, BTST, Nếp, VS1,... 2. Ngô 434,30 6,14 46,53 Ngô DK 888, NK66, GS8,Ầ 3. đậu tương 317,50 4,49 15,98 DT84, DT 2001 4. Lạc 61,00 0,86 19,87 Lạc TB 25

5. Rau các loại 322,20 4,56 225,12 Rau cải an lá, mướp ựắng,

rau gia vị các loại...

6. Cỏ voi 127,80 1,81

7. Cây khác 220,90 1,31

Tổng diện tắch 7.073,20 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 - Cây ngô: được trồng ở ựất chuyên màu, diện tắch ựạt 434,30 ha, chiếm 6,14% tổng DTGT cả vụ. Năng suất trung bình ựạt 46,53 tạ/ha. Giống chủ yếu DK888, NK66, GS8.

- Cây ựậu tương: Diện tắch ựạt 317,50 ha, chiếm 4,49% DTGT, năng suất ựạt 15,98 tạ/ha. Giống chủ yếu là DT84, DT 2001.

- Rau các loại (cải ăn lá, mướp ựắng, rau gia vị) diện tắch ựạt 322,20 ha, tăng so cùng kỳ 34,90 ha, chiếm 4,56% DTGT. Năng suất ựạt 225,12 tạ/ha. Ngoài ra còn một số cây trồng khác như: Lạc, cỏ voi... nhưng diện tắch không ựáng kể. Lóa 80,83% Ngề 6,14% ậẺu t−ểng 4,49% LỰc 0,86% Rau cịc loỰi 4,56% Cá voi 1,81% Cẹy khịc 1,31%

Hình 4.5 Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2011

4.2. Cơ cấu cây trồng vụ ựông năm 2011

Sản xuất vụ ựông năm 2011, diễn ra trong ựiều kiện thời tiết mưa nhiều vào ựầu vụ nên ảnh hưởng ựến diện tắch gieo trồng, làm diện tắch giảm so cùng kỳ năm trước. Giữa vụ và cuối vụ thời tiết thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Kết quả sản xuất vụ ựông năm 2011 toàn huyện ựược thể hiện trong bảng 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.11. Cơ cấu cây trồng vụ ựông năm 2011

Cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Giống chủ lực 1. Ngô 3.240,30 58,15 46,06 Ngô DK 888, LVN10; NK4300, LVN4, HN45, NK66, ngô nếp

2. Khoai lang 155,50 2,79 139,79 Hoàng Long, K51

3. đậu tương 1.307,40 23,46 13,96 DT84, DT 2001, V74

4. Lạc 88,90 1,60 19,70 TB 25, L14, Sen lai

5. Rau các loại 776,60 13,94 196,22 Cải bắp, su hào, suplơ, cà chua, khoai tây, bắ xanh, bắ ựỏ, ớt, rau cải an lá, mướp ựắng, rau gia vị các loại...

6. Cây khác 3,60 0,06

Tổng DTGT 5.572,30 100

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Vĩnh Tường)

Qua bảng 4.11. chúng tôi thấy: Tổng diện tắch gieo trồng ựạt 5.572,30 ha. Trong ựó có các cây trồng chắnh sau:

- Cây ngô: Diện tắch gieo trồng ựạt 3.240,30 ha chiếm 58,15% diện tắch cây vụ ựông. đây vẫn là cây chủ lực của vụ ựông. Năng suất trung bình ựạt 46,06 tạ/ha.

Theo ựánh giá của Phòng NN & PTNT, các giống ngô NK4300, DK888 là các giống phù hợp với ựất chuyên màu vùng bãi, cho năng suất cao. Giống LVN4 là giống ựược ựưa vào sản xuất ở huyện Vĩnh Tường ựã ựược nhiều năm, là giống ngô phù hợp trên nhiều chân ựất, khả năng chống chịu khá với ựiều kiện bất thuận, năng suất ổn ựịnh

- Cây khoai lang: Diện tắch gieo trồng 155,50 ha, giảm so cùng kỳ 18,30 ha. Năng suất ựạt 139,79 tạ/ha. Giống chủ yếu là giống Hoàng Long, K51.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Ngô 58,15% Cây khác 0,06% đậu tương 23,46% Khoai lang 2,79% Lạc 1,6% Rau các loại 13,94%

Hình 4.6 Cơ cấu cây trồng vụ ựông 2011

- Cây ựậu tương: Diện tắch gieo trồng ựạt 1. 307,40 ha, chiếm 23,46% diện tắch cây vụ ựông. Năng suất trung bình 13,96 tạ/ha. Giống chủ yếu là DT84, DT2001,V74.

- Cây lạc: Diện tắch gieo trồng ựạt 88,90 ha, chiếm 1,60% diện tắch cả vụ. Năng suất trung bình 19,70 tạ/ha. Giống chủ yếu là TB25, L14, Sen lai.

- Rau các loại: Diện tắch gieo trồng ựạt 776,60 ha, chiếm 13,94% diện tắch cả vụ. Năng suất trung bình 196,22tạ/ha. Bao gồm các loại rau chủ yếu là: cải bắp, su hào, cà chua, khoai tây, bắ ựỏ, ớt, rau cải an lá, mướp ựắng, rau gia vị các loại ...

4.2.4 Cơ cấu các loại giống cây trồng chắnh

Giống là yếu tố rất quan trọng quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất của cây trồng và hiệu quả kinh tế của cả hệ thống cây trồng. Thời gian sinh trưởng và ựặc ựiểm sinh vật học của mỗi loại giống có quan hệ chặt chẽ với việc bố trắ công thức luân canh cây trồng, cũng như hiệu quả của sản xuất cây trồng. Bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu cơ cấu giống cây trồng huyện Vĩnh Tường, kết quả như sau:

Cơ cấu giống lúa

Cơ cấu giống lúa hiện ựang sản xuất ở huyện Vĩnh Tường rất ựa dạng về chủng loại, phong phú nguồn gốc, xuất xứ. được thể hiện qua bảng 4.12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Qua bảng 4.12. chúng tôi thấy:

- Giống lúa khang dân 18 chiếm diện tắch tương ựối cao, từ năm 2007 ựến 2011 có xu hướng tăng nhẹ về diện tắch và duy trì ở mức 52 Ờ 54% diện tắch trồng lúa. đây là giống ựã ựược bà con nông dân ựưa vào sản xuất khá lâu trên ựịa bàn huyện, là giống thắch nghi tốt với ựiều kiện khắ hậu, tập quán canh tác và cho năng suất ổn ựịnh qua nhiều năm. Tuy nhiên giống này lại không mang tắnh hàng hóa, ắt ựược thị trường chấp nhận, chủ yếu bà con nông dân trồng ựể ăn hoặc dùng cho chăn nuôi gia ựình. Chắnh vì vậy về lâu dài, cần giảm bớt hoặc thay thế hoàn toàn giống này bằng các giống lúa chất lượng cao ựể tiến tới sản xuất hàng hóa, làm tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân.

Bảng 4.12. Cơ cấu diện tắch các loại giống Lúa

Năm 2007 Năm 2011

Giống lúa Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) DT10 480,00 3,87 85,00 0,70 Khang dân 18 6.499,00 52,44 6.599,13 54,04

Bồi tạp sơn thanh 1.344,00 10,84 272,30 2,24

Q5 1.910,00 15,41 1.386,07 11,43 Ải hoà thành 567,00 4,57 0 0 Nếp 379,00 3,06 304,67 2,51 HT1 272,00 2,19 1.571,98 12,96 Vũ Di3 190,00 1,53 0 0 TBR-1 0 0 10,00 0,08 Nếp IR352 0 0 298,47 2,46 Syn6 0 0 320,57 2,64 VS1 0 0 541,00 4,46 Bắc thơm số 7 0 0 140,00 1,15 Nghi Hương 2308 0 0 42,00 0,35 Giống khác 753,10 6,09 559,01 4,98 Tổng DTGT 12.394,10 100 12.130,20 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 - Tiếp ựến là Q5 là giống ựứng thứ 2 về diện tắch, nhưng cũng có xu hướng giảm dần diện tắch qua các năm, từ 15,41% năm 2007 giảm xuống còn 11,43% năm 2011.

- Giống HT1 tăng khá nhanh về diện tắch, từ 272,00 ha năm 2007 lên 1.571,98 ha năm 2001. đây là giống có chất lượng gạo ngon, năng suất và ựiều kiện canh tác cũng tương ựương với giống KD18.

- Các giống lúa lai, lúa chất lượng cao cũng ựã dần xuất hiện trong những năm gần ựây như Syn6, Nghi Hương 2308, TBR-1, Bắc Thơm số 7, VS1 ... đây là tắn hiệu tốt mở ra hướng sản xuất hàng hóa, nhưng hiện tại diện tắch gieo trồng các loại giống này chưa ựược nhiều. Nên trong những năm tiếp theo cần mở rộng diện tắch các loại giống này ựể thay thế dần giống KD18 và giống Q5.

Ngoài ra, hiện nay nông dân trong huyện còn sử dụng một số giống lúa khác chiếm diện tắch khoảng 4,00% tổng diện tắch trồng lúa. Các giống lúa này góp phần làm ựa dạng giống lúa của huyện.

Cơ cấu giống một số loại cây trồng hàng năm khác Qua bảng 4.13. chúng tôi thấy:

- Trong hệ thống cây màu của huyện Vĩnh Tường, cây ngô vẫn là cây trồng chủ lực. Diện tắch trồng ngô cả năm chiếm 67,15% diện tắch cây màu. Giống ngô chủ lực là giống: LVN10, DK888, LVN4, NK4300, HN45, GS8...và ựược chủ yếu gieo trồng ở vụ ựông. Riêng giống DK888, NK4300 ựược trồng quanh năm trên ựất vùng bãi.

- Tiếp ựến là cây ựậu tương, chiếm 25,48% diện tắch cây màu. Giống chủ yếu là DT84, DT2001, V74.

- Giống lạc chủ yếu ựược trồng là giống L14, TB25, Sen lai.

- Cây khoai lang chiếm tỷ lệ ắt diện tắch, giống chủ yếu là: Hoàng Long, K51.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.13. Diện tắch, cơ cấu một số giống cây màu

Năm 2011

Cây trồng, giống cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

1. Cây ngô 4.470,60 67,15 - LVN10 240,00 5,37 - DK888 434,50 9,72 - NK4300 1.050,00 23,49 - LVN4 1.764,00 39,46 - HN45 540,60 12,10 - GS8 196,00 4,38 - NK66 169,00 3,78 - Giống khác 76,50 0,70 2. đậu tương 1.696,40 25,48 - DT84 1.130,00 66,61 - DT2001 159,00 9,37 - V74 407,40 24,02 3. Cây lạc 334,70 5,03 - L14 143,60 42,90 - TB25 140,40 41,95 - Sen lai 50,70 15,15 4. Khoai lang 155,50 2,34 - Hoàng Long 90,70 58,33 - K51 64,80 41,67 Tổng Cộng 6.657,20 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

4.2.5 Tình hình ựầu tư phân bón cho một số cây trồng chắnh huyện Vĩnh Tường Tường

Kết quả ựiều tra nông hộ về mức ựầu tư và cách sử dụng phân bón cho một số cây trồng chắnh hàng năm của năm 2011 ựược tổng hợp ở bảng 4.14. + Về lượng bón: đối với cây lúa, nhìn chung, mức bón cho lúa lai ở cả 2 vùng ựất còn thấp về lượng và chưa cân ựối về tỷ lệ, nông dân thường chỉ chú ý ựến ựạm còn lân và kali chưa ựược quan tâm ựúng mức. đối với các giống lúa thuần, nhìn chung ựạm và kali là tương ựối hợp lý, yếu tố lân là còn thiếu. Lượng phân chuồng sử dụng còn thấp. Cách sử dụng không hợp lý. Phân chuồng thường không qua chế biến. Loại phân sử dụng thường là phân gia súc + rơm rạ ựộn chuồng ựánh ựống trong thời gian ngắn rồi ựem bón. Vì không chuẩn bị ựược ựủ lượng bón ựầu vụ nên nông dân sử dụng phân chuồng ựể bón thúc. Việc sử dụng phân chuồng ựể bón thúc là không hợp lý. Vì phân chuồng chưa ựược ủ hoai mục nên cung cấp rất ắt dinh dưỡng trực tiếp cho cây, tác dụng cải tạo ựất kém hơn phân ựã ựược ủ hoai. Quá trình phân huỷ trong môi trường yếm khắ ở ruộng lúa sinh ra khắ ựộc gây ngộ ựộc cho rễ, gây ra hiện tượng nghẹt rễ luá. Ngoài ra phân chuồng tươi còn là nguồn lây lan sâu bệnh.

Phân vô cơ sử dụng chủ yếu là phân ựơn. Trong ựiều kiện ựất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn thấp khả năng giữ phân kém, việc bón phân ựơn sẽ làm cho phân bị thất thoát nhiều, làm giảm hiệu lực của phân bón, Tỷ lệ giữa ba yếu tố ựa lượng là N, P, K chưa hợp lý. Lượng ựạm ựược sử dụng nhiều hơn trong khi lân và kali ựược sử dụng ắt hơn so với nhu cầu. điều này cũng làm giảm hiệu lực của phân bón, làm tăng sâu bệnh, giảm năng suất. đất ựược quay vòng nhanh, không có thời gian nghỉ, ựặc biệt là vụ xuân chuyển sang vụ mùa. Trong ựiều kiện ựất chua, không bón vôi bột, khi làm ựất vùi gốc rạ xuống sâu sảy ra quá trình phân huỷ yếm khắ sản sinh ra khắ ựộc gây nghẹt rễ ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây lúa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Bảng 4.14. Tình hình sử dụng phân bón cho một số cây trồng chắnh

Lượng phân bón cho 1 ha

Cây trồng Vụ Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Xuân 8,0 121,0 59,8 88,6 Lúa lai Mùa 7,0 104,5 46,9 69,3 Xuân 7,0 107,0 49,9 70,6 Lúa thuần Mùa 7,0 95,6 40,7 66,5

Cây ngô đông 9,0 203,9 56,8 73,4

đậu tương đông 13,0 45,5 70,7 70,1

Lạc đông 12,0 40,5 68,0 55,0

Bắ xanh đông 12,0 90,5 65,3 130,4

Su hào đông 15,0 179,7 62,3 58,2

Cải bắp đông 11,0 229,4 84,8 110,8

Cà chua đông 13,0 286,7 112,2 182,8

Dưa lê đông 14,0 25,5 45,8 66,7

Cải Hồng kông đông 11,0 164,4 46,4 48,5

(Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011)

* Về phương pháp bón

Cách thức sử dụng phân bón nhìn chung chưa hợp lý. đối với cây lúa, nông dân thường không bón lót phân vô cơ mà chỉ bón từ 50-70% lượng phân chuồng. Một số vùng người dân còn có tập quán dùng phân chuồng ựể bón thúc khi lúa ựứng cái.

4.2.6. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Nông dân thường ắt chú ý ựến các biện pháp phòng trừ khác mà chủ yếu là dùng biện pháp hoá học. Số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho lúa trung bình 4 - 5 lần/vụ. Nồng ựộ thuốc thường tăng gấp ựôi so với khuyến cáo. Tuy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 nhiên, do phun không ựúng thời ựiểm nên hiệu quả phòng trừ không cao. Việc lạm dụng thuốc hoá học làm tăng tắnh kháng thuốc của sâu bệnh, làm cho ựất bị nhiễm ựộc, chai cứng, ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây, giảm hiệu quả sản xuất do chi phắ tăng.

đối với cây su hào, cải bắp, suplơ, cà chua, dưa lê: Các biện pháp phòng ngừa thường không ựược quan tâm ựúng mức. Chỉ khi nào sâu, bệnh phát triển và lây lan mạnh mới ựi phun thuốc. Người dân thường có thói quen nguy hiểm là ngắt bỏ những lá bị bệnh nhưng không thu dọn và ựốt ựi mà vứt ngay xuống rãnh luống hoặc ựắp trên mặt luống. điều này làm cho bệnh lây lan và phát triển mạnh hơn.

4.2.7. đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng trên các chân ựất trên các chân ựất

Dựa theo sự phân bố ựịa hình, huyện Vĩnh Tường ựược chia thành 3 vùng sản xuất rõ rệt và tập quán canh tác của mỗi vùng ựã hình thành nên các công thức luân canh khác nhau nhằm khai thác hợp lý ựiều kiện tự nhiên của mỗi vùng. Sau ựây là kết quả nghiên cứu về các công thức luân canh chắnh của huyện.

4.2.7.1. Cơ cấu cây trồng trên chân ựất vùng trũng (lúa - cá)

Vùng này có diện tắch 1.550 ha, chiếm 19,16% tổng diện tắch trồng cây hàng năm. Diện tắch này tập trung chủ yếu ở ven ựầm, hồ, ao ở các xã như: Tuân Chắnh, Kim Xá, Yên Bình, Yên Lập.... Trên diện tắch này người nông dân gieo trồng 2 vụ lúa kết hợp thả cá: Lúa xuân + cá Ờ Lúa mùa + cá.

Bảng 4.15. Cơ cấu cây trồng và hiệu quả kinh tế trên ựất vùng trũng

TT Công thức luân canh Diện tắch (ha) Cơ cấu % Tổng thu (Tr. ự/ha) Chi phắ vật chất (Tr. ự/ha) Thu nhập thuần (Tr. ự/ha)

1 Lúa xuân + cá Ờ Lúa

mùa + cá 1.550 100 64,20 18,52 45,68

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 đối với công thức luân canh: Lúa xuân + cá Ờ Lúa mùa + cá chi phắ vật chất thấp do người dân bón ắt phân bón hơn ựất trong ựồng, thu nhập thuần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 75 - 119)