Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 36 - 40)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Lịch sử dân tộc Việt Nam ựã chép từ ựời Hùng Vương dựng nước dân ta ựã di chuyển từ vùng cao, ựồi núi xuống ựồng bằng ven biển, khai hoang vỡ ựất ựể xây dựng ựồng ruộng, phát triển cây lúa nước. Trong gần 100 năm dưới thời Pháp thuộc, trong hệ thống cây trồng nước ta có nhiều giống cây quý ựược tuyển chọn trong nước và nhập nội vào sản xuất ở các ựồn ựiền của Pháp như cao su, chè, cà phê, mắa, cây lấy hạt (Bùi Huy đáp, 1985) [2].

Nghiên cứu một số vấn ựề quản lý trong xây dựng hệ thống canh tác ở Miền Bắc Việt Nam (Phạm Chắ Thành, 1992) [18] chủ trương xây dựng chế ựộ canh tác ở miền Bắc theo hệ thống phân vị các biến sinh thái và hệ thống phân ra các vi sinh thái của Valenza (1982) thay thế cho cách làm xây dựng chế ựộ canh tác ra từng thửa ruộng cụ thể cho từng hợp tác xã. Về hệ thống canh tác chia chế ựộ canh tác ra làm 2 phần: phần cứng và phần mềm, là các biện pháp kỹ thuật có thể thay ựổi theo thị trường, ựiều kiện kinh tế, kỹ thuật, phong tục tập quán và kỹ năng lao ựộng của nông dân.

Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ựược bắt ựầu từ nghiên cứu cơ cấu cây trồng do yêu cầu của trồng xen, trồng gối, chuyển vụ và ựưa các giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 cây ngắn ngày vào hệ thống canh tác. Nghiên cứu hệ thống canh tác ựã ựược nhiều tác giả ựề cập: Nguyễn Duy Cần, 1990 ỘNghiên cứu về hệ thống canh tác trên ựất phèn U MinhỢ; Lê Song Dự, 1990 ỘNghiên cứu ựưa cây họ ựậu vào hệ thống canh tácỢ; Phạm Chắ Thành, 1992 Ộđề cập tới các vấn ựề lý luận trong hệ thống canh tácỢ; Ngô Doãn đảm, 1995 ỘNghiên cứu canh tác trên bãi Sông HồngỢ; Trần Xuân Lạc, 1990 ỘNghiên cứu về thâm canh tăng vụ và cải tạo ựất bạc màuỢ; Mai Văn Quyền, 1996 ỘNghiên cứu biện pháp thâm canh lúa - cáỢ; Dương Hữu Tuyền, 1990 ỘNghiên cứu chế ựộ canh tác 3 - 4 vụ một năm ở vùng ựồng bằng Sông HồngẦ Có thể thấy những nét chung của các công trình nghiên cứu: nền nông nghiệp nước ta từ xa xưa ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựa dạng, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhất là quá trình phát triển không ngừng của ngành nông nghiệp lại càng phong phú hơn.

Lúa xuân ựược ựưa vào sản xuất tập trung như ở xã Phú Thạch, Ứng Hòa năm 1965, sau nhiều năm nghiên cứu thắ nghiệm trồng trọt (ở phắa Bắc) Viện Nông lâm, Trường đại học Nông lâm Hà Nội. Một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh gieo cấy lúa chiêm xuân ựược xây dựng từ vụ xuân 1968 ở Hải Hậu - Nam Hà với 100% diện tắch (Bùi Huy đáp, 1987) [3].

Công tác nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở nước ta mới ựược thực sự chú ý vào ựầu những năm 1960. Tác giả đào Thế Tuấn ựã nêu các vấn ựề tồn tại của hệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng Sông Hồng và nguyên nhân của sự tồn tại như: tốc ựộ tăng sản lượng lương thực không cao, diện tắch thâm canh ắt, chưa có biện pháp kỹ thuật thắch hợp cho vùng khó khăn, sản lượng lương thực không ổn ựịnh, hiệu quả kinh tế không cao, tỷ lệ nông sản xuất khẩu thấp, lao ựộng nông nghiệp tăng nhanh, ngành nghề kém phát triển.

Theo tác giả Lê Hưng Quốc (1994) [17] có thể thấy cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và các loại cây ựược bố trắ theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 nhiên, kinh tế, xã hội. Bố trắ cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằm sắp xếp lại các hoạt ựộng của hệ sinh thái và cơ cấu cây trồng, lợi dụng tốt nhất ựiều kiện khắ hậu và né tránh thiên tai, lợi dụng ựặc tắnh sinh học của cây, tránh sâu bệnh và cỏ dại, bảo ựảm sản lượng, hiệu quả kinh tế cao, ựảm bảo tốt chăn nuôi và ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao ựộng và vật tư.

Cơ cấu cây trồng là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau. Từng nhân tố riêng lẻ ảnh hưởng ựến cơ cấu cây trồng, ựồng thời gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống có mối quan hệ qua lại và tác ựộng ựến cơ cấu cây trồng. Các nhân tố có thể bổ sung lẫn nhau và cũng có thể tác ựộng ngược chiều. Vai trò chủ quan là phải ựánh giá ựúng phần ựóng góp, hạn chế của mỗi nhân tố, nhằm phát huy những nhân tố tắch cực và hạn chế những nhân tố bất lợi.

Nhóm nhân tố thứ nhất gồm: vị trắ ựịa lý, khắ hậu, thời tiết, ựất ựai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, biển...

Nhóm thứ hai gồm: thị trường, vốn, các kế hoạch phân bổ, các chắnh sách kinh tế, dân số và lao ựộng, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ.

Hầu hết các yếu tố ựều có biến ựộng, nhưng trong ựó nhóm thứ nhất thường có tắnh ổn ựịnh, nhóm thứ hai có biến ựộng lớn hơn. Cơ cấu cây trồng sẽ biến ựổi chủ yếu do tác ựộng của nhóm nhân tố thứ hai, tất nhiên là trong sự quy ựịnh của nhóm nhân tố thứ nhất.

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên. Cơ cấu cây trồng không thể biến ựổi trái quy luật tự nhiên và biến ựổi dưới tác ựộng của con người, của các chắnh sách kinh tế. Như vậy chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chủ yếu là tác ựộng vào các nhân tố ở nhóm thứ hai. đối với nền sản xuất hiệu quả kinh tế trong cơ chế thị trường, cơ cấu cây trồng chịu ảnh hưởng rất lớn của cơ chế thị trường.

Theo tác giả Phạm Chắ Thành (1992) [18] sự thay ựổi cơ cấu cây trồng gắn với việc bố trắ sản xuất và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp. Chuyên môn hóa nông nghiệp là yếu tố không thể tiến hành một cách cao ựộ và triệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 ựể như trong công nghiệp, mà phải kết hợp với phát triển tổng hợp. Bởi vì trong một vùng có nhiều loại ựất khác nhau, không thể trồng một loại cây như nhau, cần phát triển tổng hợp ựể sử dụng ựược các tiềm năng ựa dạng. Các loại cây, con trong nông nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, làm ựiều kiện hỗ trợ cho nhau, vì vậy sản xuất tổng hợp mới mang lại hiệu quả cao. Mặt khác ựể khắc phục tắnh thời vụ cao, giảm thiểu rủi ro trong nông nghiệp, nhiều loại sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ trong nội bộ rất lớn vì vậy kinh doanh tổng hợp góp phần giải quyết nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, tiết kiệm chi phắ vận chuyển cho toàn xã hội.

Quan ựiểm ựánh giá hiệu quả của hệ thống cây trồng phải khách quan, toàn diện và cụ thể. Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá của hệ thống cây trồng gồm giá thành, thu nhập và lợi nhuận, năng suất cây trồng và năng suất lao ựộng, giải quyết việc làm và ựời sống, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trên một ựơn vị diện tắch, nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả của hệ thống cây trồng bao gồm thị trường, vốn và cách sử dụng vốn, các hình thức tổ chức và quản lý, những chắnh sách vĩ mô, quy trình công nghệ và các giải pháp tổ chức chế biến và tiêu thụ.

Năm 2002 - 2003, Trung tâm nghiên cứu ựất, phân bón Miền Nam - Viện Thổ nhưỡng nông hóa ựã thực hiện ựề tài ựiều tra ựất ựai ựể ựề xuất các biện pháp bố trắ và thâm canh các loại cây trồng theo phương pháp của FAO cho các xã tại huyện đạ Hoai, tỉnh Lâm đồng, ựã giúp cho ựịa phương có phương án sử dụng ựất ựai hợp lý hơn, tăng năng suất cây trồng và tăng hiệu quả kinh tế.

Công tác nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở nước ta mới ựược thực sự chú ý vào ựầu những năm 1960, nhưng ựã ựạt ựược nhiều thành tựu vượt bậc. Là sở khoa học quan trọng ựể tác giả làm căn cứ cho quá trình nghiên cứu ựánh giá, phát hiện ựược những hạn chế, ựề xuất biện pháp cải thiện hệ thống trồng trọt của huyện Vĩnh Tường có hiệu quả hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)