Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 68 - 69)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.1.3.1 Về thuận lợi

Vĩnh Tường có vị trắ nằm giữa 3 ựô thị lớn ựó là: Thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); thành phố Vĩnh Yên và thị xã Sơn Tây (Hà Nội). Huyện nằm trên trục giao lưu giữa hai vùng Tây Bắc và đồng bằng Bắc bộ, có các tuyến giao thông ựường quốc lộ, tỉnh lộ, ựường sắt tuyến Hà Nội Ờ Lào Cai chạy qua... Vĩnh Tường có vị trắ rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế Ờ văn hóa Ờ xã hội với các huyện khác trong tỉnh.

Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, có ựất phù sa sông Hồng, sông Lô thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

điều kiện ựất ựai, khắ hậu, thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Phần lớn diện tắch ựất sản xuất có khả năng thâm canh cao, ựặc biệt là còn có khả năng mở rộng diện tắch một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao khác

Hệ thống tưới tiêu và hệ thống ựiện của huyện tương ựối hoàn chỉnh, ựảm bảo chủ ựộng tưới tiêu hơn 80% diện tắch canh tác của vùng và cung cấp ựầy ựủ ựiện cho sinh hoạt và sản suất trên toàn ựịa bàn.

Có lực lượng lao ựộng khá dồi dào, trẻ, cần cù, sáng tạo, có truyền thống anh hùng, một bộ phận có nghề truyền thống phát triển dịch vụ phạm vi rộng lớn.

Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu kinh tế trong những năm gần ựây khá nhanh là tiền ựề ựể phát triển kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

4.1.3.2 Một số khó khăn

đời sống ựại bộ phận dân cư, nhất là dân cư nông thôn còn khó khăn. Khu vực dịch vụ phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển chậm, chất lượng chưa cao; sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; ựiểm xuất phát kinh tế của huyện còn thấp so toàn tỉnh, tốc ựộ phát triển kinh tế khá nhưng chưa ựủ ựể tạo ra sự bứt phá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 Công nghiệp, dịch vụ những năm gần ựây tuy có chuyển biến tắch cực nhưng vẫn chưa ựủ mạnh ựể thu hút hết lực lượng lao ựộng dư thừa ở nông thôn; Hệ số sử dụng thời gian lao ựộng nông thôn mới ựạt khoảng 75%.

Thị trường nông sản hàng hoá không ổn ựịnh, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường. Khả năng tiếp cận thị trường còn yếu, ựiều này ựã chi phối ựến tốc ựộ và tắnh ổn ựịnh của việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên ựịa bàn toàn huyện .Mật ựộ dân số ựông, ruộng ựất bình quân trên ựầu người thấp, sản suất manh mún nên sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa mang tắnh hàng hóa cao.

Quá trình hội nhập nhanh và toàn diện tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt trong khi nội lực của huyện chưa mạnh; sức cạnh tranh còn thấp. Như chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan ựã nói: ỘNếu người nông dân vẫn không chịu ựổi mới, thay ựổi tư duy, thay ựổi tập quán sản suất thì không khéo sẽ bị thua ngay trên sân nhàỢ.

Hoạt ựộng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn với quy mô còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có chiến lược dài hạn trong ựầu tư, trình ựộ quản lý còn hạn chế, hiểu biết pháp luật chưa cao, nhiều hộ gia ựình kinh doanh với quy mô khá lớn nhưng không có kế hoạch phát triển thành doanh nghiệp ựể tận dụng những ưu ựãi về chắnh sách.

Lao ựộng chưa qua ựào tạo còn chiếm trên 76,5%; Nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu nhiều nhưng chưa có cơ chế thu hút.

Chắnh sách cho vay vốn phát triển nông nghiệp chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng cây, từng con, ựiều này ựã làm ảnh hưởng ựến quá trình ựầu tư phát triển của nông dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 68 - 69)