Hiệu quả của các hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 29 - 31)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.1.9.Hiệu quả của các hệ thống cây trồng

Nghiên cứu sử dụng ựất ựể nâng cao hiệu quả kinh tế xuất phát từ 3 vấn ựề lý luận cơ bản sau:

Một là: các biện pháp kỹ thuật như làm ựất, tưới nước, bón phân, chăm sóc, phòng trừ cỏ dại, luân canh cây trồngẦ ựược coi là có liên quan sâu sắc ựến hệ thống cây trồng. Trong các hệ sinh thái nhân tạo, quần thể sinh vật sống là các thành phần như cỏ dại, côn trùngẦcác thành phần này có lợi hay ảnh hưởng không nhiều, hoặc có hại cho sự sống của cây trồng. Do ựó khi bố trắ cơ cấu cây trồng cần chú ý ựến các mối quan hệ này, có thể lợi dụng ựược mặt lợi ựể bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả kinh tế nhất. Cây trồng của mỗi vùng chịu sự chi phối của nhiều quy luật tự nhiên và tạo nên tắnh thắch ứng với ngoại cảnh. điều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những ựặc thù riêng, do ựó khi ựưa ra một loại cây trồng mới vào ựể thay ựổi cơ cấu cây trồng cũ, thì phải chú ý ựến tắnh chất này.

Hai là: các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ựến xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lao ựộng, thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 tiêu thụ, các chắnh sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.

- Cơ sở vật chất là quan trọng, trong ựó thủy lợi là yếu tố hàng ựầu cho thâm canh tăng vụ, ựặc biệt là ựa dạng hóa cây trồng. Ở ựâu có hệ thống thủy lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ ựộng thì ở ựó cho phép phát triển hệ thống cây trồng tăng vụ có hiệu quả (tác ựộng thuận).

- Vốn là tiềm lực của nông hộ, là yếu tố quan trọng xác ựịnh tắnh khả thi kinh tế - kỹ thuật cho các giải pháp kỹ thuật. Không có vốn tắn dụng thì không thể có ựầu tư cho phát triển sản xuất ựược (tác ựộng thuận).

- Sử dụng lao ựộng ựầy ựủ và hợp lý cũng như nâng cao trình ựộ dân trắ cho người lao ựộng là những yêu cầu ựể phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ và giải quyết ựược việc làm cho người lao ựộng.

- Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của người nông dân là yếu tố thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Những kinh nghiệm lạc hậu sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ thống cây trồng.

- Thị trường: chu trình của thị trường ựến sản xuất là thị trường Ờ quy trình công nghệ sản xuất. Yêu cầu của thị trường sẽ quyết ựịnh theo hệ thống sản xuất cây trồng nào, quy trình công nghệ ra sao, sản xuất bao nhiêu... đây là nhân tố ựầu tiên nông dân quan tâm ựến khi sản xuất các nông sản hàng hóa ựể họ lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.

Ba là: trong hộ nông dân ựã là ựơn vị kinh tế tự chủ và tương ựối ựộc lập với các ựơn vị và các tổ chức khác về mặt ra quyết ựịnh sản xuất. Nhưng các tổ chức vẫn tác ựộng ựến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, trao ựổi kỹ thuật sản xuấtẦ Những tác ựộng này sẽ thúc ựẩy sự ựổi mới hệ thống cây trồng của vùng cũng như của hộ, thậm chắ có những tiến bộ có thể thay ựổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của nông hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 29 - 31)