Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 44 - 51)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Vĩnh Tường là huyện ựồng bằng nằm phắa Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên gần 10 km dọc theo QL2A, QL2C và Tỉnh Lộ 304, ựược giới hạn bởi tọa ựộ ựịa lý 21008Ỗ14ỖỖ ựến 21Ứ20Ỗ30ỖỖ vĩ ựộ Bắc và từ 105026Ỗ37ỖỖ ựến 105032Ỗ44ỖỖ kinh ựộ đông gồm 03 thị trấn và 26 xã có các mặt tiếp giáp:

Phắa Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch. Phắa đông Bắc giáp huyện Tam Dương. Phắa đông giáp huyện Yên Lạc.

Phắa Nam giáp thành phố Hà Nội.

Phắa Tây giáp với thành phố Hà Nội và tỉnh Phú Thọ.

Vĩnh Tường có vị trắ nằm giữa 3 ựô thị lớn ựó là: Thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); thành phố Vĩnh Yên và thị xã Sơn Tây (Hà Nội). Huyện nằm trên trục giao lưu giữa hai vùng Tây Bắc và đồng bằng Trung du Bắc bộ, có cả ựường sông, ựường sắt và ựường bộ. Tuyến QL2 và tuyến ựường sắt chạy song song xuyên từ đông sang Tây phần nửa Bắc của huyện. Tỉnh lộ 304 nối trung tâm huyện với QL2, huyện Yên Lạc và nối với thị xã Sơn Tây của thành phố Hà Nội. Huyện Vĩnh Tường có hệ thống giao thông tương ựối phát triển, có ựường ô tô, ựường sắt ựường sông ựồng thời nằm trong vùng Kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ. Vĩnh Tường có vị trắ rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế Ờ văn hóa Ờ xã hội với các huyện khác trong tỉnh.

4.1.1.2 địa hình

địa hình huyện Vĩnh Tường tương ựối bằng phẳng, thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Phắa Bắc và Tây Bắc có ựồi thấp thuộc các xã Việt Xuân, Lũng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Hòa, Bồ Sao, Yên Lập, ngược lại phắa Tây và Tây Nam có nhiều ựầm sâu, ruộng thấp thường tạo thành những lòng chảo nhỏ.

Căn cứ vào ựịa hình có thể phân thành 3 vùng cụ thể như sau:

Vùng thượng gồm 9 xã: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Tân Tiến, Yên Lập, đại đồng, Việt Xuân và Bồ Sao.

Vùng giữa gồm 10 xã (Lũng Hòa, Bình Dương, Thượng Trưng, Tân Cương, Tuân Chắnh, Vũ Di, Vĩnh Sơn, Tam Phúc, Vân Xuân, Ngũ Kiên), 3 thị trấn (Thị trấn Tứ Trưng, Thị trấn Thổ Tang, thị trấn Vĩnh Tường) và một phần diện tắch các xã Cao đại, Phú Thịnh, Lý Nhân, Phú đa.

Vùng bãi gồm 3 xã (An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh) và một phần các xã Cao đại, Phú Thịnh, Lý Nhân, Phú đa.

Do ựịa hình thấp hơn các vùng khác nên vào mùa mưa Vĩnh Tường thường bị úng lụt gây ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Vĩnh Tường nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu phân theo 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa hướng gió thịnh hành là gió đông Nam. Mùa đông ắt mưa, lạnh, hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu ở huyện Vĩnh Tường (Số liệu trung bình, từ năm 2005 - 2011)

Nhiệt ựộ (oC) Tháng Tối cao Tối

thấp Trung bình Số giờ nắng (giờ/tháng) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ không khắ (%) 1 26,9 9,3 16,1 56,9 18,4 79,1 2 29,5 11,3 19,0 58,3 40,4 83,0 3 29,1 12,7 20,4 44,0 44,8 83,4 4 33,7 16,3 24,3 75,6 76,2 82,9 5 36,9 21,3 27,5 156,0 173,7 79,0 6 38,2 23,6 29,7 160,9 180,7 78,7 7 37,5 24,0 29,7 182,6 252,1 80,1 8 36,0 23,4 28,7 158,1 246,3 83,3 9 36,1 22,6 28,1 154,1 177,8 80,1 10 33,8 19,6 26,0 128,0 131,6 79,1 11 31,1 14,1 22,3 141,4 106,5 77,3 12 27,8 11,4 18,5 78,3 36,1 77,3 TB 80,28 Tổng 8.837,9 1.394,2 1.484,6

(Nguồn: Trạm Khắ tượng Thuỷ văn Vĩnh Yên)

Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy:

- Nhiệt ựộ: Tổng tắch ôn trong năm tương ựối cao, khoảng 8.100 - 8.900 0C, có 9 tháng nhiệt ựộ trung bình > 20 0C (từ tháng 3 ựến tháng 11), nhiệt ựộ này thắch hợp với cây trồng nhiệt ựới. Nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 6, tháng 7; trung bình 29,7 0C; Nhiệt ựộ tối cao nhiều năm có ngày lên tới 39,40C. Có 3 tháng nhiệt ựộ trung bình > 20 0C (các tháng 12, 1, 2), ựây là khoảng thời gian có nhiệt ựộ hoàn toàn phù hợp với cây trồng ưa lạnh, là ựiều kiện thắch hợp ựể phát triển cây trồng vụ ựông. Mùa ựông lạnh, nhiệt ựộ trung bình 16 - 19 0C, có năm nhiệt ựộ nhiều ngày xuống thấp 9 - 11 0C kéo dài gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 khó khăn cho việc làm mạ vụ xuân, ảnh hưởng ựến năng suất của ngô ựông và ựậu tương gieo muộn;

- Lượng mưa: Về chế ựộ mưa theo mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình 7 năm gần ựây là 1.484,6 mm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố ở các tháng trong năm không ựều. Lượng mưa lớn nhất tập trung vào tháng 7, tháng 8 ựạt 240 - 255 mm. Lượng mưa từ tháng 5 ựến tháng 11, chiếm 85% - 90% lượng mưa cả năm, số ngày mưa bình quân trong năm là 150 ngày. Nhiều năm tháng 9 lượng mưa lớn ựã gây không ắt khó khăn cho làm ựất trồng cây vụ ựông. Từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau ắt mưa, cần chú ý tưới cho cây trồng cuối vụ.

- Thời gian chiếu sáng: Số giờ chiếu sáng trong năm khoảng 1.394h, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (182,6 giờ), tháng 3 có số giờ nắng ắt nhất (44 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83 ngày.

- độ ẩm không khắ: ẩm ựộ không khắ khá cao, ựộ ẩm không khắ trung bình năm là 80,28%. Tháng 2 và tháng 3 do có mưa phùn nên ựộ ẩm > 83%, ựộ ẩm cao thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng ựồng thời cũng tạo ựiều kiện ựể một số sâu bệnh hại cây trồng phát triển.

- Gió đông Nam: Hướng gió thịnh hành là hướng đông - Nam thổi từ tháng 4 ựến tháng 9, vào mùa hè thường kèm theo nóng, gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

- Gió mùa đông Bắc: Xuất hiện kèm theo sương muối, nhiệt ựộ thấp gây rét lạnh và thường kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau. Nên cần chú ý các biện pháp hạn chế thiệt hại do sương muối và lạnh cho cây trồng vụ ựông. Vì với Vĩnh Tường ựây là vụ tập trung nhiều cây có giá trị kinh tế cao, mang tắnh hàng hóa.

Nhìn chung, khắ hậu Vĩnh Tường khá thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây trồng, nhưng cũng có một số thời ựiểm bất thường không thuận cho sản xuất nông nghiệp như bão kèm theo mưa ựá, rét ựậm Ờ rét hại, gió nóngẦ xảy ra, nên cần có các giải pháp chủ ựộng phòng tránh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.1.1.4 Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là: 14.189,98 ha. Trong ựó ựất ựai sử dụng cho mục ựắch sản xuất nông nghiệp của huyện Vĩnh Tường gồm các loại ựất chắnh sau:

- đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm, ựất trung tắnh, kiềm yếu: Có diện tắch 4.012 ha, chiếm 43,81% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố ở các xã Cao đại, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh, Phú đa. đây là loại ựất tốt thắch hợp với hầu hết các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là các loại cây trồng ngắn ngày, cho năng suất cao.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm, ựất trung tắnh, ắt chua, không glây hoặc glây yếu có diện tắch 2.666 ha, chiếm 29,11% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố chủ yếu ở các xã vùng giữa như: Tuân Chắnh, Thượng Trung, Tân Cương... đất có ựịa hình vàn cao, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm, trung tắnh, ắt chua, glây trung bình hoặc glây mạnh có diện tắch 80 ha, chiếm 0,87% diện tắch ựất nông nghiệp. đất có ựịa hình vàn trũng, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất 2 vụ lúa.

* Hiện trạng sử dụng ựất:

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất là vấn ựề ựảm bảo cơ sở cho việc ựánh giá tiềm năng ựất từ ựó ựề xuất ra phương hướng bố trắ sử dụng ựất hợp lý có hiệu quả. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Vĩnh Tường ựược thể hiện qua bảng 4.2. dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Bảng 4.2. Quy mô và cơ cấu hiện trạng sử dụng ựất của huyện năm 2011

TT Mục ựắch sử dụng ựất Diện tắch các loại ựất (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch tự nhiên 14.189,98 100 1 đất nông nghiệp 9.157,87 64,54

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 8.008,06 56,43

1.1.1 đất trồng cây hàng năm 7.996,73 56,35

đất trồng lúa 6.830,02 48,13

đồng cỏ chăn nuôi 67,09 0,47

đất trồng cây hàng năm khác 1.099,62 7,75

1.1.2 đất trồng cây lâu năm 11,33 0,08

1.2 đất nuôi trồng thủy sản 1.122,44 7,91

1.3 đất nông nghiệp khác 27,37 0,19

2 đất phi nông nghiệp 5.030,71 35,45

2.1 đất ở 1.454,01 10,25

2.2 đất chuyên dùng 2.435,15 17,16

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 23,77 0,17

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 100,04 0,71

2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

1.008,90 7,11

2.6 đất phi nông nghiệp khác 8,84 0,06

3 đất chưa sử dụng 1,40 0,01

Qua số liệu ở Bảng 4.2. chúng tôi thấy hiện trạng sử dụng ựất của huyện Vĩnh Tường có một số ựặc ựiểm như sau:

- đất sản xuất nông nghiệp của huyện Vĩnh Tường là 8.008,06 ha, chiếm 56,43% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 tắch ựất tự nhiên (đất trồng Lúa 6.830,02 ha, ựất trồng cây hàng năm khác 1.099,62, ựất ựồng cỏ chăn nuôi 67,09 ha).

+ đất trồng cây lâu năm 11,33 ha chiếm 0,08% tổng diện tắch ựất tự nhiên; chủ yếu do các hộ nông dân quản lý sử dụng ựể trồng các loại cây ăn quả như nhãn, vải, cam, chanh, bưởi, hồng, ổiẦ

+ đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tắch ựất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 1.122,44 ha, chiếm 7,91% diện tắch ựất tự nhiên .

- Hiện trạng ựất chưa sử dụng không nhiều, tổng diện tắch ựất chưa sử dụng chỉ là 1,40 ha.

ậÊt nềng nghiỷp - thựy sờn 64,54%

ậÊt phi nềng nghiỷp 35,45%

ậÊt ch−a sỏ dông 0,01%

v

Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng ựất huyện Vĩnh Tường

Từ những phân tắch trên cho thấy, hướng chuyển ựổi HTCT ở huyện Vĩnh Tường cần phải khai thác tối ựa diện tắch ựất trồng cây trồng hàng năm.

4.1.1.5 Tài nguyên nước - thuỷ lợi

Nguồn nước mặt: Huyện Vĩnh Tường có sông Hồng, sông Lô và hệ thống kênh mương tương ựối hoàn chỉnh ựáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp.

♦ Sông Hồng nằm ở phắa Tây Nam của huyện, ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Tường khoảng 18 km, lưu lượng bình quân 3.730 m3/s, mực nước hàng năm lên xuống thất thường theo mùa. Sông có khối lượng phù sa lớn, hàng năm hơn 100 ha ựất ngoài ựê bị ngập sâu vì vậy ảnh hưởng trực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 tiếp ựến canh tác của người dân theo mùa. Tuy nhiên sau khi nước rút lại ựể lại lớp phù sa màu mỡ.

♦ Sông Phó đáy là một nhánh của sông Lô, nằm ở phắa Bắc và Tây Bắc huyện, ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Tường có chiều dài khoảng 18 km, lòng sông hẹp, ựộ dốc lớn dễ gây lũ lụt sạt lở hai bên bờ.

♦ Sông Phan nối từ lưu vực Tam đảo chảy qua ựịa phận huyện Vĩnh Tường khoảng 37km, bề rộng trung bình khoảng 20 m, là con sông tiêu duy nhất của huyện. Do lòng sông hẹp ựộ dốc không lớn nên việc tiêu nước gặp khó khăn thường xảy ra ngập úng cục bộ vào mùa mưa.

Nguồn nước ngầm: Kết quả ựiều tra cho thấy Vĩnh Tường có trữ lượng nước ngầm tương ựối phong phú, phân bố rộng, chất lượng nước ngầm tương ựối tốt, hầu hết các xã ựều có thể khai thác ựược nước ngầm ở ựộ sâu từ 8 ựến 30 m, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Hiện có 78% dân số của huyện ựược sử dụng nước hợp vệ sinh (bao gồm nước giếng khơi, giếng khoan, bể nước mưa, nước công nghiệp tập trung). Chất lượng giếng khơi và giếng khoan vùng sát sông Hồng không ựược tốt do có hàm lượng ion sắt cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 44 - 51)