Tài nguyên ựất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 63 - 68)

- Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân ựạm bón thắch hợp cho lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Tài nguyên ựất

Theo kết quả phân loại ựất, trên ựịa bàn huyện có 17 loại. Số liệu thê hiện qua bảng 4.3

1) đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua: Loại ựất này có tổng diện tắch là 577,59 ha chiếm 2,84% tổng diện tắch tự nhiên,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 phân bố chủ yếu ở dọc sông Thương thuộc các xã Hợp đức, Quế Nham, loại ựất này phù hợp với trồng lúa.

2) đất phù sa ắt ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua: Loại ựất này có tổng diện tắch là 397,51 ha chiếm 1,59% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố dọc sông Thương phắa ngoài ựê thuộc ựịa phận xã Liên Chung thắch hợp cho các cây màu như lạc, ựậu ựỗ, ngô, rau.

3) đất phù sa ựược bồi hàng năm, chua, glây yếu: Loại ựất này có tổng diện tắch là 951,82 ha chiếm 4,67% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã liên Chung, Hợp đức, Việt Lập, Phúc Sơn, đại Hóa, Cao Xá và Ngọc Thiện. Loại ựất này thắch hợp với trồng lúa, lưu ý : trong quá trình sử dụng cần hàn chế quá trình glay hóa bằng cách trồng 1 vụ màu và 1 vụ trồng lúa.

4) đất phù sa không ựược bồi hàng năm, chua, glay mạnh: Loại ựất này có tổng diện tắch 629,46 ha chiếm 3,09% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu thuộc ựịa phận xã Liên Chung, Quế Nham, Phúc Hòa, Ngọc Lý, ựất này chỉ thắch hợp trồng lúa.

5) đất phù sa ngập nước quanh năm glay mạnh: Loại ựất này có tổng diện tắch 1.079,14 ha chiếm 5,30% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung tại các xã Quế Nham, Việt Lập, Liên Chung, Phúc Hòa, ựất này thắch hợp cho trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

6) đất phù sa có sản phẩm Feralit: Loại ựất này có tổng diện tắch 695,85 ha chiếm 3,42% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các xã Lam Cốt, Song Vân, Phúc Sơn, Phúc Hòa, Hợp đức, Quế Nham, ựất có thể trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày.

7) đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm feralit trên nền cơ giới nặng: Loại ựất này có tổng diện tắch 7.637,98 ha, chiếm 37,94% tổng diện tắch tự nhiên, ựây là loại ựất bạc màu ựiển hình có thành phần cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 giới nhẹ, dễ bị bào mòn, rửa trôi. được phân bố ở các xã : Ngọc Thiện, Ngọc Vân...thắch hợp trồng cây công nghiệp, cây lương thực và cây ăn quả. 8) đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm feralit trên nền thành phần cơ giới trung bình: Loại ựất này có tổng diện tắch 1.310,72 ha chiếm 6,43% tổng diện tắch tự nhiên. đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo, dễ bị bào mòn, dễ bị rửa trôi tầng mặt, thoái hóa, ựây là loại ựất bạc màu ựiển hình. được phân bố ở các xã : Lam Cốt, Ngọc Thiện, Ngọc Châu, Việt Lập, Hợp đức, cao Xá, Nhã Nam, Liên Sơn, đại Hóa...vùng này thắch hợp với cây công nghiệp và cây lương thực.

9) đất dốc tụ bạc màu có sản phẩm feralit: Loại ựất này có diện tắch 869,32 ha chiếm 4,27% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã Lan Giới, Nhã Nam, Liên Sơn, An Dương...ựất này thắch hợp trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.

10) đất dốc tụ bạc màu không có sản phẩm feralit: Loại ựất này có diện tắch 1.264,47 ha chiếm 6,21% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã Quế Nham, Việt Lập, Cao Thượng, Phúc Hòa, Tân Trung, An Dương...ựất này thắch hợp trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.

11) đất feralit biến ựổi do trồng lúa: Loại ựất này có tổng diện tắch 166,34 ha chiếm 0,82% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở các xã Phúc Hòa, Tân Trung, Quế Nham...thắch hợp trồng cây lương thực và cây công nghiệp.

12) đất feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ: Loại ựất này có tổng diện tắch 1.732,77 ha chiếm 8,51% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở các xã Việt Ngọc, Song Vân, Ngọc Lý, Ngọc Thiện...

13) đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất dầy ; Loại ựất này có tổng diện tắch 558,21 ha chiếm 2,74% tổng diện tắch tự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 nhiên. đất có ựộ dốc tương ựối lớn, ựược phân bố ở xã Việt Lập, vùng này trồng cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả.

14) đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng dầy trung bình : loại ựất này có tổng diện tắch 518,22ha chiếm 2,54% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở các xã Phúc Hòa, Việt Lập, Liên Chung...

15) đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất mỏng : Loại ựất này có tổng diện tắch 635,53ha chiếm 3,12% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở các xã Lan Giới, Tân Trung, Quế Nham, Phúc Hòa, Hợp đức, Cao Thượng. Dất này có thể trồng cây lương thực và cây công nghiệp.

16) đất feralit vàng ựỏ phát triển trên sa thạch cuội kết, răm kết : loại ựất này có tổng diện tắch 201,25ha chiếm 0,99% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở xã Cao Xá. đất này thắch hợp với cây lâm nghiệp.

17) đất feralit xói mòn mạnh : Loại ựất này có tổng diện tắch 1.146,5 ha chiếm 5,63% tổng diện tắch tự nhiên. được phân bố ở các xã Liên Chung, Hợp đức, Phúc Sơn. Loại ựất này hiện nay phần lớn là ựất trồng ựồi nùi trọc, có thể trồng cây lâm nghiệp.

Trong 17 loại ựất thì chiếm 1 tỷ lệ lớn hơn cả là loại ựất bạc màu, có thành phần cơ giới nhẹ, nhất là ựất tầng mặt có tỷ lệ hạt cát cao. Hàm lượng chất hữu cơ (OM) và dung tắch hấp thu thấp. Ở một số nơi nhất là nơi có ựịa thế cao, ựồi núi có tầng ựất canh tác mỏng rất khó khăn cho việc canh tác. Kết quả phân tắch ựất bạc màu thể hiện qua bảng 4.4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.3 : Phân loại ựât huyện Tân Yên

TT Loại ựất DT (ha) Tỷ lệ

(%)

1 đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua 577,59 2,84 2 đất phù sa ắt ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua 397,51 1,95 3 đất phù sa ựược bồi hàng năm, chua, glây yếu 951,82 4,67 4 đất phù sa không ựược bồi hàng năm, chua, glay mạnh 629,46 3,09

5 đất phù sa ngập nước quanh năm glay mạnh 1.079,14 5,30

6 đất phù sa có sản phẩm Feralit 695,85 3,42

7 đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm feralit trên nền cơ giới nặng

7.637,98 37,49

8 đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm feralit trên nền thành phần cơ giới trung bình

1.310,72 6,43

9 đất dốc tụ bạc màu có sản phẩm feralit 869,32 4,27

10 đất dốc tụ bạc màu không có sản phẩm feralit 1.264,47 6,21

11 đất feralit biến ựổi do trồng lúa 166,34 0,82

12 đất feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ 1.732,77 8,51 13 đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất

dầy

558,21 2,74

14 đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng dầy trung bình

518,22 2,54

15 đất feralit nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất mỏng

635,53 3,12

16 đất feralit vàng ựỏ phát triển trên sa thạch cuội kết, răm kết 201,25 0,99

17 đất feralit xói mòn mạnh 1.146,5 5,63

Tổng 20.372,68 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Bảng 4.4 : Hàm lượng một số chất dinh dưỡng của ựất bạc màu phát triển trên ựất phù sa cổ

TT Chỉ tiêu Biến ựộng Trung bình đánh giá

1 Hàm lượng OM (%) 1,290Ờ 1,900 1,400 nghèo

2 N tổng số (%) 0,034 Ờ 0,073 0,052 Rất nghèo

3 P2O5 tổng số (%) 0,034 Ờ 0,085 0,062 Rất nghèo

4 K2O tổng số (%) 0,010 Ờ 0,090 0,037 Rất nghèo

Nguồn : Trại cải tạo ựất bạc màu Bắc Giang năm 2006

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)