Một số biện pháp kỹ thuật nông dân áp dụng trong sản xuất lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 82 - 89)

- Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân ựạm bón thắch hợp cho lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

4.3.4.Một số biện pháp kỹ thuật nông dân áp dụng trong sản xuất lúa

3/ đất nuôi trồng thủy sản

4.3.4.Một số biện pháp kỹ thuật nông dân áp dụng trong sản xuất lúa

4.3.4.1. Bón phân cho lúa

a/ Quy trình bón phân cho lúa

Theo khuyến cáo của Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Giang lượng phân bón cho lúa ở vụ xuân là 8 tấn phân chuồng hoai mục, 100 kg N + 80 kg P2O5 + 110 kg K2O ; vụ mùa là 8 tấn phân chuồng hoai mục, 90 kg N + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O

* Quy trình chuẩn bón phân cho lúa như sau :

Bón lót : 100% phân chuồng + lân + 30% ựạm + 30% kaly trước cấy Bón thúc ựợt 1 (khi lúa BRHX) : 50% ựạm + 20% kaly

Bón thúc ựợt 2 (lúc lúa PHđ) : 20% ựạm + 50% kaly (nếu lúa ựã xanh tốt thì không bón thêm ựạm ựợt này)

b/ Loại phân và lượng phân

Bên cạnh yếu tố về giống thì phân bón cũng ựóng vai trò rất lớn ựến năng suất và chất lượng nông sản phẩm. để ựánh giá ựiều kiện thâm canh cây trồng của vùng, chúng tôi tiến hành ựiều tra ựánh giá tình hình sử dụng và ựầu tư phân bón cho lúa của nông hộ. Số liệu thể hiện qua bảng 4.14 và 4.15

Qua số liệu bảng 4.14 thấy: Số hộ nông dân chỉ sử dụng phân NPK ựể bón chiếm một tỷ lệ tương ựối cao, ở vụ xuân là 54,4%, vụ mùa là 58,9% bên cạnh ựó thì có 13,4% số hộ ở vụ xuân và 4,4% số hộ ở vụ mùa sử dụng phân NPK có dùng thêm phân ựơn ựể bón cho lúa, qua ựiều tra thực tế thì phân NPK các hộ này chủ yếu dùng ựể bón lót và bón thúc ựợt 1, còn phân ựơn ựược sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 dụng cho lần bón thúc 2.

Bảng 4.14 : Tình hình sử dụng các loại phân bón cho lúa của hộ nông dân

đVT : % hộ sử dụng/tổng số hộ ựiều tra

Tỷ lệ (%) Loại phân

Vụ xuân Vụ Mùa

1. Hộ dùng phân NPK 54,4 58,9

2. Hộ dùng phân ựơn (phân ựạm ure, phân lân supe và phân kaly clorua)

32,2 36,7

3. Hộ dùng phân NPK + phân ựơn 13,4 4,4

4. Hộ dùng phân chuồng 80,0 84,4

Nguồn : điều tra nông hộ năm 2011

Bảng 4.15 : Mức ựộ ựầu tư lượng phân bón cho lúa của nông hộ

đVT : kg/ha Lượng phân bón Mùa vụ Phân chuồng N P2O5 K2O Xuân 4200 87,4 90 75,0 Mùa 2600 70,3 85 70,5

Nguồn : điều tra nông hộ năm 2011

Ghi chú : Phân NPK tổng hợp ựược quy ra phân ựơn ựể tắnh hàm lượng dinh dưỡng trong phân.

Số hộ chỉ sử dụng phân ựơn ựể bón cũng chiếm một tỷ lệ cao 32,2% số hộ ở vụ xuân và 36,7% số hộ ở vụ mùa. Có 80% số hộ ở vụ xuân và 84,4% số hộ ở vụ mùa dùng phân chuồng ựể bón lót cho lúa.

Qua bảng 4.15 cho thấy: Nông dân bón phân chuồng, N, K2O ựều thấp hơn so với khuyến cáo ; lượng phân lân bón ở 2 vụ ựều cao hơn do người nông dân sử dụng khá nhiều phân lân ựơn ựể bón lót và phân NPK hỗn hợp ựể bón thúc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 Lượng ựạm bón ở vụ xuân là 87,4 kg/ha, ựạt 87,4% lượng yêu cầu, trong vụ mùa là 70,3kg/ha, ựạt 78,1% lượng phân yêu cầu ; lượng kaly bón trong vụ xuân là 75,0 kg, ựạt 68,2% lượng phân yêu cầu, trong vụ mùa là 70,5kg/ha, ựạt 70,5% lượng phân yêu cầu.

Như vậy lượng phân mà ựặc biệt là phân ựạm, phân kaly nông dân bón không ựáp ứng ựủ nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa, bón phân không cân ựối thiếu lượng phân chuồng, ựạm và kaly ựã gây ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển và hạn chế ựến năng suất.

c/ Phương pháp bón phân

Qua ựiều tra thực tế cách thức nông dân bón phân cho lúa chúng tôi thu ựược kết quả như sau :

Bảng 4.16 : Tỷ lệ nông dân bón phân ựúng khuyến cáo cho lúa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đVT : % Bón lót Thúc lần 1 Thúc lần 2 Phân bón Trước cấy Thời ựiểm khác Không bón BRHX Thời ựiểm khác Không bón PHđ Thời ựiểm khác Không bón Phân chuồng 85,5 4,5 10,0 - - - - đạm 91,1 6,7 2,2 71,1 28,9 - 60,0 18,9 21,1 Lân 94,4 5,6 - 41,1 45,6 13,3 40,0 14,4 45,6 Kaly 36,7 6,7 56,6 46,7 45,6 7,7 75,6 24,4 -

Nguồn : điều tra nông hộ năm 2011

Qua kết quả ựiều tra cho thấy nông dân chưa bón ựúng theo khuyến cáo còn khá phổ biến :

Về sử dụng phân chuồng : Có 85,5% nông dân bón lót trước cấy, 4,5 % số hộ nông dân bón phân chuồng khi mới cấy xong và có tới 10,0% số hộ không bón lót phân chuồng .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 Về sử dụng phân ựạm: đa số nông dân bón lót ựạm cho lúa chiếm 91,1% trước cấy. Ở lần bón thúc 1 thì có 28,9% nông dân bón ựạm không ựúng thời ựiểm thường là bón muộn khi cây lúa ựang ựẻ nhánh chắnh ựiều này làm cho cây lúa ựẻ nhánh kéo dài không tập trung, nhiều dảnh vô hiệu gây tiêu hao dinh dưỡng cho nên ảnh hưởng ựến năng suất cuối cùng, lần bón thúc 2 thì có 18,9% nông dân bón không ựúng thời ựiểm.

Về sử dụng phân lân: 100% các hộ nông dân sử dụng phân lân ựể bón lót trong ựó có cả phân lân sufe và NPK hỗn hợp, ở các lần bón thúc do nhiều hộ vẫn sử dụng NPK tổng hợp ựể bón thúc nên trong ựó có chứa một hàm lượng lân và ựạm nhất ựịnh nên cây lúa dễ nhiễm sâu bệnh và lốp ựổ ảnh hưởng ựến năng suất.

Về sử dụng phân kaly: 36,7% nông dân bón lót kaly trước cấy nhưng chủ yếu sử dụng dưới dạng NPK tổng hợp. Ở lần bón thúc 1 qua ựiều tra thực tế người dân chủ yếu sử dụng phân NPK ựể bón ; số hộ sử dụng phân kaly ựơn chiếm tỷ lệ thấp. Ở lần bón thúc 2 : 100% số hộ sử dụng phân kaly ựể bón cho lúa, số hộ sử dụng phân kaly bón ựúng thời ựiểm khuyến cáo chiếm một tỷ lệ lớn 75,6% tuy nhiên bên cạnh ựó vẫn còn một số hộ bón kaly muộn khi lúa chuẩn bị trỗ.

d/ Tình hình sử dụng phân ựạm bón cho lúa

Việt Nam hiện ựang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới, mỗi năm nước ta sử dụng 1.202.140 tấn ựạm, trong ựó sản xuất lúa chiếm 62%, kỹ thuật bón phân mới chỉ phát huy ựược 30% hiệu quả ựối với ựạm. Kết quả ựiều tra thực tế tình hình sử dụng phân ựạm cho lúa và mối tương quan giữa lượng ựạm bón với năng suất lúa ựược trình bày ở bảng 4.17.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Bảng 4.17 : Tình hình bón phân ựạm và năng suất lúa huyện Tân Yên

Vụ xuân Vụ mùa Kg N/ha Hộ nông dân sử dụng (%) Năng suất (tạ/ha) Hộ nông dân sử dụng (%) Năng suất (tạ/ha) Không bón 0 - 0,12 44,5 Dưới 40kg 6,8 46,5 6,3 47,0 40 - 80kg 60,3 49,3 64,0 49,0 81 - 120 kg 29,2 51,8 26,6 51,0 121 - 160 kg 4,7 50,0 2,8 49,5

Nguồn : điều tra nông hộ năm 2011

Kết quả ựiều tra thực tế thấy rằng: Rất nhiều hộ nông dân bón không ựủ lượng ựạm theo như khuyến cáo. Vụ xuân lượng phân ựạm ựược bón cao hơn vụ mùa. Ở lượng phân ựạm bón ựến dưới 121kg thì năng suất tỷ lệ thuận với lượng bón, do ựạm là nguyên tố tan nhanh cây lúa có thể hấp thu ựược ngay và thể hiện nhanh ra bên ngoài nên dẫn tới người nông dân lạm dụng ựạm, 4,7% số hộ nông dân bón ựạm nhiều hơn so với khuyến cáo ở vụ xuân và 2,8% số hộ bón cao hơn so với khuyến cáo ở vụ mùa.

4.3.4.2. kỹ thuật gieo cấy

Cùng với việc mở rộng diện tắch, việc ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lúa cũng ựược các cấp, các ngành của Huyện quan tâm, các mô hình thâm canh lúa tiên tiến thân thiện với môi trường như : 3 giảm 3 tăng, SRI, tiết kiệm nước và một số biện pháp kỹ thuật như gieo mạ khay, cấy mạ non 2,5 - 3 lá, cấy 1 -2 dảnh/khóm...ựã và ựang ựược áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả thiết thực cho người nông dân trồng lúa trên ựịa bàn huyện. Số liệu ựiều tra thực tế ựược trình bày ở bảng 4.18.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.18 : Một số biện pháp kỹ thuật trong gieo cấy lúa Mật ựộ (khóm/m2) Năng suất (tạ/ha) Tỷ lệ nông hộ áp dụng (%)

Hình thức cấy Năng suất (tạ/ha) Tỷ lệ nông hộ áp dụng(%) 30 - 35 51,0 20,0 Gieo sạ 50,0 3,3 36 - 40 51,5 51,1 Ném mạ khay 51,5 83,3 41 - 45 50,5 17,8 Mạ dày xúc 49,5 11,1 >45 49,0 11,1 Mạ dược 47,0 2,3

Nguồn : điều tra nông hộ năm 2011

Số liệu bảng 4.18 cho thấy : đối với sản xuất lúa người nông dân ựã ựưa vào các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, mật ựộ gieo cấy lúa phổ biến trong khoảng từ 36 - 40 khóm/m2, chiếm một tỷ lệ lớn 51,1%, với mật ựộ này cho năng suất ựạt cao nhất (51,5 tạ/ha. Hình thức cấy chủ yếu của người dân huyện Tân Yên là phương pháp gieo mạ khay và sử dụng mạ non ựể ném khi mạ 2,5 - 3 lá (theo Nguyễn Công Tạn và cs (2002) khi sử dụng mạ non ựể cấy, mạ chưa ựẻ nhánh thì sau cấy lúa thường ựẻ nhánh sớm và nhanh) do vậy số hộ sử dụng phương pháp này chiếm tỷ lệ lớn 83,3% và cho năng suất ựạt cao (51,5 tạ/ha). Các diện tắch cấy theo hình thức gieo sạ, mạ dày xúc, mạ dược hiện nay ắt phổ biến, ựặc biệt phương pháp gieo và cấy mạ dược hiện nay chỉ còn áp dụng ở các vùng ựất trũng.

4.3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc làm cỏ và BVTV

* Biện pháp làm cỏ: Cỏ dại là ựối tượng dịch hại quan trọng cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng với cây lúa ngoài ra cỏ dại còn là cầu nối, là nơi trú ẩn của nhiều loại dịch hại nguy hiểm gây hại trên cây lúa vì vậy việc phòng trừ cỏ dại là một trong những việc cần chú ý ngay từ ựầu vụ sản xuất.

Qua ựiều tra thực tế cho thấy hiện nay 100% hộ nông dân trong huyện áp dụng vãi hoặc phun thuốc trừ cỏ cho lúa và thường ựược sử dụng sau khi cấy ở vụ xuân là 7 - 15 ngày, vụ mùa 3-5 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 * Công tác BVTV: Sự phát sinh và tác hại của sâu bệnh liên quan rất lớn ựến năng suất và chất lượng cây lúa; Việc theo dõi và phòng trừ sâu bệnh hại xuyên suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng.

Qua ựiều tra cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất lúa của nông hộ cơ bản ựã theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn. Tuy nhiên, bên cạnh ựó vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Việc tuân thủ chưa triệt ựể 4 nguyên tắc sử dụng thuốc và các quy ựịnh về an toàn sử dụng thuốc do vậy công tác BVTV trong sản xuất lúa còn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không nhỏ ựến năng suất lúa.

Kết quả ựiều tra nông hộ về sử dụng thuốc BVTV ựược thể hiện ở bảng 4.19

Bảng 4.19: Một số loại thuốc BVTV sử dụng trong sản xuất lúa của nông hộ năm 2010

Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ

đối tượng phòng trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên thuốc đối tượng phòng trừ

Tên thuốc

Tập ựoàn rầy Penalty 40WP; Penalty Gold 50EC; Applaud 10WP; Apta 600 WP, Scophy 220WP; Anvado10WP; Actara 25WG; Winter 635EC; Bassa 50EC;... Bạc lá; đốm sọc vi khuẩn Staner 20 WP, Physan 20 L, Kasumin 2 L... Sâu cuốn lá; sâu ựục thân Dylan 10WG; Silsau 4.5EC, Tasieu 5WG; Chief 520WP; Virtako 40WG; Tasodant 600EC; Bonus 40EC.... đen lép hạt; đạo ôn Tilt Super 300EC; Nativo 750WG; Filia 525SE ;Katana 20SCẦ

Khô Vằn Anvil 5-10EC, Validacin 3.SL... Raft 800WP; Sunrice 15DWG; Ally 20DF; Rorax 10WP; Arorax 17WP...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 Nhìn vào bảng 4.19 ta thấy: Nông dân ựã tuân thủ khá tốt ựịnh hướng sử dụng thuốc ựặc hiệu trên cây lúa như ựể trừ sâu cuốn lá, sâu ựục thân sử dụng các loại thuốc: Dylan 10WG; Silsau 4.5EC, Tasieu 5WG; Chief 520WP; Virtako 40WG; Tasodant 600EC; Bonus 40EC; để trừ Tập ựoàn rầy nông dân sử dụng các loại thuốc như: Penalty 40WP; Penalty Gold 50EC; Applaud 10WP; Apta 600 WP, Scophy 220WP; Anvado10WP; Actara 25WG; Winter 635EC; Bassa 50EC; Một số loại thuốc phổ biến ựược nông dân sử dụng ựể trừ cỏ như: Raft 800WP; Sunrice 15DWG; Ally 20DF; Rorax 10WP....ựây ựều là những loại thuốc trong danh mục ựược phép sử dụng ở Việt Nam và ựược Trạm BVTV Huyện khuyến cáo sử dụng. Tuy nhiên, thời ựiểm phun thuốc của nông dân thường muộn hơn so với hướng dẫn của cơ quan chuyên môn nên hiệu quả phòng trừ không cao.

để phun trừ 1 ựối tượng sâu bệnh hại nhiều hộ nông dân sử dụng 2 ựến 3 loại thuốc hỗn hợp ựể phun hoặc có hiện tượng một số nông dân phun phòng ựịnh kỳ cho một số ựối tượng sâu bệnh hại khi chưa xuất hiện hoặc chưa ựến ngưỡng phòng trừ, những ựiều này gây tốn kém, lãng phắ và ảnh hưởng ựến sức khỏe con người, môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 82 - 89)