Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 42 - 46)

- Lúa 1 vụ 1 màu

2.2.5. Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới và ở Việt Nam

* Trên thế giới

Trung Quốc phát triển lúa lai thành công ựầu tiên trên thế giới với diện tắch cao ựiểm 70% so tổng diện tắch trồng lúa và ổn ựịnh trên 15 triệu ha với năng suất 7,2 tấn/ha. Từ sự thành công của Trung Quốc cây lúa lai lan tỏa ựến nhiều nước trồng lúa chủ yếu trên thế giới.

Từ năm 1979 Trung Quốc ựã chuyển giao công nghệ lúa lai cho Hoa Kỳ. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) ựã lựa chọn 15 quốc gia ựể tài trợ phổ biến lúa lai, trong ựó có Ấn độ và Việt Nam là hai nước phát triển lúa lai sớm nhất ngoài Trung Quốc.

Trong năm 2001, Trung Quốc thử nghiệm và chứng minh các giống lúa lai ở Việt Nam, và lúa lai cho năng suất cao hơn 30% so với các giống lúa ựịa phương phổ biến. Hơn nữa, các quốc gia Châu Á và Châu Phi như Indonesia,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Sri Lanka, Myanmar, Campuchia, Lào, và Nam Phi ựã thành công với lúa lai ựang phát triển.

đến năm 2009, lúa lai ựã ựược giới thiệu ựến 110 quốc gia trồng lúa, và tổng diện tắch trồng lúa lai bên ngoài Trung Quốc chỉ mới ựạt 3 triệu ha.

* Ở Việt Nam

Cho ựến năm 2006 lúa lai ựược trồng trong khoảng 40 trong số 64 tỉnh trong cả nước. So với diện tắch lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm 12-15%, tuy nhiên lúa lai ựóng vai trò quan trọng ở phắa Bắc với diện tắch chiếm 32- 33% vụ đX và 17-20% vụ HT, mùa; ựặc biệt là ở trung du miền núi phắa Bắc, Bắc Trung bộ. Các tỉnh phắa Bắc có diện tắch lúa lai lớn vụ đX là Thanh Hóa 57-60% diện tắch, Nghệ An 72-73%, Lào Cai 80%, Tuyên Quang 60-70%, Yên Bái 60-65%, Phú Thọ 50%.

Hiện nay, lúa lai ựang ựược mở rộng vào Nam Trung bộ, Tây Nguyên và đBSCL, chủ yếu vụ đX. Vụ đX 2010 diện tắch lúa lai tại Nam Trung bộ là 14.600 ha (8,4%), Tây Nguyên 4.400 ha (6%), đBSCL 6000 ha (0,3%). Tỉnh có diện tắch lúa lai lớn là Quảng Nam 12-16%, Bình định 7-15%, đắk Lắk 6-14%, đắk Nông 30-45%, Cà Mau 10%.

Tổng kết nhiều năm cho thấy năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần từ 10- 20% trong cùng ựiều kiện canh tác. Năng suất trung bình ựạt 6,5 tấn/ha (lúa thuần 5,27 tấn/ha). Nhiều diện tắch lúa lai ựạt 9-10 tấn/ha, nơi cao nhất ựã ựạt 11-14 tấn/ha.

Nhiều tỉnh có diện tắch lúa lai cao ựều là tỉnh có năng suất lúa tăng nhanh. đặc biệt Nghệ An, Thanh Hoá nhờ ựưa mạnh lúa lai, năng suất lúa năm 2004 so với năm 1992 ựã tăng gần 2 lần, góp phần ựưa bình quân lương thực ựầu người của Thanh Hoá ựạt 420 kg/người và Nghệ An 360 kg/người.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Bảng 2.5: Diện tắch trồng lúa lai ở Việt Nam từ 1992-2006 (ha)

Năm Tổng số Vụ đông xuân Vụ Hè thu Tỷ lệ %

1992 11.094 1.156 9938 0,17 1993 34.648 17.025 17623 0,53 1994 60.100 45.400 14700 0,91 1995 73.500 39.600 33.900 1,09 1996 127.700 60.400 77.300 1,82 1997 187.800 110.800 77.000 2,65 1998 200.000 120.000 80.000 2,72 1999 233.000 127.000 106.000 3,04 2000 435.508 227.615 207.893 5,68 2001 480.000 300.000 180.000 6,41 2002 500.000 300.000 200.000 6,68 2003 600.000 350.000 250.000 8,06 2004 577.000 350.000 222.104 8,09 2005 601.944 350.000 251.944 8,21 2006 584.000 346.000 238.000 7,87

Nguồn: Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2007.

Bảng 2.6: Diện tắch lúa lai ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam năm 2000 và 2006 Năm 2000 Năm 2006 Khu vực Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Miền núi phắa Bắc 109500 25,21 135000 22,93

đồng bằng sông hồng 225400 51,25 214000 22,93 Bắc Trung Bộ 99500 21,75 225000 38.23

Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 7800 1,79 14000 2,43

Tổng 442.200 100.00 588000 100.00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Theo Cục Trồng trọt, diện tắch lúa lai thương phẩm ở nước ta tăng liên tục, từ 100 ha (1991) lên 600.000 ha (2003), 710.000 ha (2009) và trở thành quốc gia có diện tắch lúa lai lớn thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Năm 2011 diện tắch lúa lai giảm nhưng vẫn ựạt 595.000 ha.

Trong vùng ựồng bằng sông Hồng, tỉnh Ninh Bình có diện tắch lúa lai lớn nhất 94.800 ha (năm 2000), nhưng khu vực này ựã giảm còn 84.000 ha vào năm 2006 . Các tỉnh như Hà Nam, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc diện tắch sản xuất lúa lai giảm nhẹ, một số tỉnh khác có tốc ựộ tăng trưởng nhanh như tỉnh Hưng Yên hàng năm tăng 14%, và tỉnh Bắc Ninh tăng 7,35% diện tắch.

Với tình hình chậm phát triển lúa lai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ựặc biệt chú tâm vào việc thúc ựẩy sản xuất lúa lai và duy trì khu vực dành cho lúa lai. Thủ tướng Chắnh phủ yêu cầu Bộ Tài và Môi trường xem xét và báo cáo về tình trạng hiện tại của ựất nông nghiệp trong quốc gia, ựặc biệt là ựất lúa (Nghị ựịnh 391/Qđ-TTg tháng 4/2008) .

Các giống lúa lai ựược trồng phổ biến hiện nay ựều là giống Trung Quốc gồm chủ yếu là lai 3 dòng còn lai 2 dòng chỉ chiếm khoảng 100.000 ha. Lúa lai Trung Quốc ựược ựánh giá cao khả năng thắch nghi trong khu vực miền núi phắa Bắc Việt Nam, nơi có ựiều kiện tương tự như ở miền nam Trung Quốc, và nông dân thu hoạch lên ựến 10 tấn/ha ở Diễn Châu (Nghệ An) và Phú Xuyên (Hà Tây). Một số giống lai Trung Quốc năng suất lên ựến 14 tấn/ha ở điện Biên (tỉnh Lai Châu), 12 tấn /ha ở Hòa An (Cao Bằng) và 12,6 tấn / ha ở Văn Quan (tỉnh Lạng Sơn). Một số tổ hợp lai 3 dòng có triển vọng ở Việt Nam như VL20 của Trường đại học nông nghiệp I, HYT57 của Trung Tâm nghiên cứu lúa lai HR1 của Viên di truyền nông nghiệp. Sản xuất hạt giống lai trong nước cũng ựược thực hiện từ năm 1992 , ựến năm 2001 diện tắch sản xuất hạt lai lên ựến 1450 ha, cho sản lượng khoảng 2400 tấn, chỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 ựáp ứng ựược 15% nhu cầu, lượng giống mà chúng ta phải nhập từ Trung Quốc (khoảng 16000 tấn). Kinh nghiệm sản xuất hạt lại cũng ựược tắch luỹ, những năm ựầu năng suất hạt lai mới ựạt 300kg/ha, ựến năm 2001 năng suất hạt lai ựã ựạt trung bình 1700kg (Bùi Bá Bổng, 2/2002).

Hiện nay, các tổ chức tham gia vào nghiên cứu lúa lai gồm Trung tâm nghiên cứu lúa lai- trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện cây lương thực và cây thực phẩm, Viện nghiên cứu lúa gạo đBSCL, Viện di truyền nông nghiệp.

đối với các mục tiêu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - ựể tự cung tự cấp giống lai cho 70% diện tắch lúa lai trong năm 2010-2015 nhiều nỗ lực nên ựược thực hiện ựể mở rộng sản xuất hạt giống . Hỗ trợ tiếp tục của Chắnh phủ sẽ cần thiết cho sự phát triển của lúa lai trong nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)