Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 36 - 40)

- Lúa 1 vụ 1 màu

2.2.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu ựời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam... Cây lúa ựã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên. Tổ tiên chúng ta ựã thuần hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và ựã phát triển nghề trồng lúa ựạt ựược những tiến bộ như ngày nay.

Trước năm 1945, diện tắch trồng lúa ở 2 ựồng bằng Bắc bộ và Nam Bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ / ha và sản lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ắt chịu thâm canh, dễ ựổ, năng suất thấp.

Từ năm 1963- 1965, ở những vùng chuyên canh lúa do diện tắch nhiều, thường có một số diện tắch cấy chậm, bị muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật ựã ựưa vào một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày ựã ựảm bảo ựược thời vụ. đã chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chắnh vụ (80-90%) diện tắch và thời kỳ 1985-1990 sang xuân sớm (5-

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 10%) và 70-80% là xuân muộn. Một số giống lúa xuân ựã có năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, có thể cấy ựược cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa. Do thay ựổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể.

Từ năm 1979 ựến 1985, sản lượng lúa cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là do ứng dụng giống mới, tăng diện tắch và năng suất. Tắnh riêng 2 năm 1988 và 1989 sản lượng lương thực tăng thêm 2 triệu tấn/năm.

Từ khi thực hiện ựổi mới (năm 1986) ựến nay, Việt Nam ựã có những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, ựưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên ựã không những ựảm bảo ựủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn gạo /năm, đứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo.

Diện tắch lúa cả nước năm 2009 ựạt khoảng 7.440 ngàn ha, ựây là mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Sau khi giảm ựáng kể trong năm 2007, diện tắch lúa cả nước ựã tăng trở lại từ năm 2008 và tiếp tục duy trì xu hướng tăng trong năm 2009, nhờ cầu lúa gạo xuất khẩu tăng mạnh ựã ựẩy giá thu mua lúa gạo trong nước tăng cao và khuyến khắch nông dân tăng diện tắch. So với năm 2008, diện tắch lúa cả nước năm nay ựã tăng gần 40 ngàn ha (0,5%), trong ựó diện tắch vụ đông Xuân tăng 47,6 ngàn ha (1,6%), diện tắch vụ Mùa cũng tăng nhẹ 2,7 ngàn ha (0,1%), tuy nhiên diện tắch vụ Hè Thu năm nay lại giảm hơn 10 ngàn ha so với cùng kỳ năm 2008.

Tắnh trên các khu vực, diện tắch lúa năm 2009 tăng chủ yếu nhờ tăng diện tắch vụ đông Xuân và vụ Mùa ở khu vực đBSCL. Diện tắch lúa đông Xuân so cùng kỳ 2008 ựã tăng ở hầu hết các khu vực, trong ựó tăng mạnh nhất là khu vực đồng bằng Sông Cửu Long (đBSCL) và khu vực đông Bắc Bộ với lượng tăng diện tắch tương ứng là 25.000 ha ở đBSCL và hơn 8.000 ha ở đông Bắc. Tại khu vực đồng bằng Sông Hồng (đBSH), Bắc Trung Bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 và Tây Nguyên, diện tắch lúa đông Xuân năm 2009 cũng tăng khá. Trái lại, diện tắch lúa Mùa lại giảm ở hầu khắp các vùng trên cả nước, trong ựó giảm mạnh nhất là khu vực Nam Trung Bộ giảm hơn 5.000ha, đBSH giảm hơn 3.000 ha, khu vực đông Nam Bộ giảm gần 4.000 ha. Tuy nhiên, lượng giảm này ựã ựược bù lại nhờ diện tắch tăng mạnh ở khu vực đBSCL và Tây Bắc, với lượng tăng tương ứng là 43.000 ha và 10.000 ha.

7.33 7.32 7.44 7.44 7.40 7.21 35.8 35.8 35.9 38.7 38.9 7.05 7.10 7.15 7.20 7.25 7.30 7.35 7.40 7.45 7.50 2005 2006 2007 2008 2009 triệu ha 34 35 36 37 38 39 40 triệu tấn Diện tắch Sản lượng

Biểu ựồ 2.3. Diện tắch và sản lượng lúa 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nhờ những ựiều kiện thuận lợi về thị trường và thời tiết, sản lượng lúa cả năm 2009 ựã ựạt xấp xỉ 38,9 triệu tấn, ựây là mức kỷ lục trong vòng 20 năm qua. So với năm 1990, sản lượng lúa cả nước năm 2009 cao gấp hơn hai lần, tương ựương với mức tăng 19,6 triệu tấn. So với năm 1999, sản lượng năm 2009 cũng tăng gần 7,5 triệu tấn, tương ựương 23,8%, và tăng hơn 3 triệu tấn, tương ựương 8,4% so với năm 2005- năm lập kỷ lục về khối lượng xuất khẩu gạo của giai ựoạn 2008 trở về trước. Sản lượng lúa cả nước ựã tăng liên tục trong vòng 20 năm qua với biên ựộ khá mạnh, ựặc biệt là trong giai ựoạn 1990 - 1999. Trong những năm gần ựây, sản lượng lúa không còn tăng mạnh, nhưng vẫn duy trì ựược xu thế tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Theo số liệu thống kê, vụ đông Xuân 2009 cả nước ựã thu hoạch hơn 3 triệu ha lúa, với sản lượng ựạt xấp xỉ 18,7 triệu tấn, tăng 370 ngàn tấn tương ựương 2% so với vụ đông Xuân năm 2008. Trong ựó, tăng năng suất ựã khiến sản lượng lúa đông Xuân 2009 tăng 87,2 ngàn tấn tương ựương 0,47%. Diện tắch lúa tăng ựã góp phần làm sản lượng tăng 282,2 ngàn tấn tương ựương 1,54%. Hiện sản lượng vụ này ựang chiếm khoảng hơn 48% tổng sản lượng lúa hàng năm của cả nước và là nguồn cung chủ yếu cho hoạt ựộng xuất khẩu gạo, do vậy sản lượng vụ đông Xuân duy trì xu hướng tăng có ý nghĩa rất lớn ựối với việc duy trì sản lượng lúa cả năm, ựảm bảo an ninh lương thực và tạo nguồn cung ổn ựịnh cho xuất khẩu gạo.

23%

29%

48%

đông Xuân Hè Thu Mùa

Biểu ựồ 2.4. Sản lượng lúa của Việt Nam phân theo vụ

Sản lượng vụ Mùa giữ ổn ựịnh ở mức hơn 9 triệu tấn, xấp xỉ mức cùng kỳ năm 2008, tuy nhiên sản lượng vụ Hè Thu năm 2009 chỉ ựạt 11,16 triệu tấn, giảm 234,7 ngàn tấn (2,1%) do diện tắch và năng suất ựều giảm. Trong ựó, năng suất vụ Hè Thu năm 2009 giảm từ mức 48,1 tạ/ha (2008) xuống 47,3 tạ/ha (2009) khiến sản lượng lúa vụ này giảm 1,6% tương ựương 182 ngàn tấn, diện tắch lúa Hè Thu giảm 10,4 ngàn ha, góp phần làm sản lượng vụ này giảm 52,7 ngàn tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 36 - 40)