Lựa chọn giống lúa lai phù hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 90 - 99)

- Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân ựạm bón thắch hợp cho lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

3/ đất nuôi trồng thủy sản

4.4.1. Lựa chọn giống lúa lai phù hợp

để lựa chọn ra những giống lúa lai mới có triển vọng nhằm bổ sung vào cơ cấu giống trong sản xuất lúa của Huyện chúng tôi tiến hành thắ nghiệm so sánh một số giống lúa lai như : Bio 404, SYN 6, Thục Hưng 6, HKT 99, đắc ưu 11, Kim Ưu 18, Q.Ưu 1 kết quả thu ựược như sau :

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

4.4.1.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai thắ nghiệm vụ xuân 2012 tại Tân Yên - Bắc Giang

Thời gian sinh trưởng (TGST) của lúa ựược tắnh từ khi hạt nảy mầm ựến khi lúa chắn hoàn toàn. TGST dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh và các ựiều kiện canh tác.

Trong ựời sống của mình, cây lúa trải qua ba thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, sinh trưởng sinh thực và thời kỳ chắn.

Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng là giai ựoạn kiến thiết cơ bản của cây lúa, có liên quan ựến vấn ựề dự trữ dinh dưỡng và tạo tiền ựề cho năng suất lúa về sau.

Thời kì sinh trưởng sinh thực quyết ựịnh ựến năng suất cá thể thông qua quyết ựịnh số hạt/bông, số hạt chắc/bông. Nếu ựược chăm sóc ựủ dinh dưỡng, ánh sáng, nướcẦ thuận lợi thì số hoa trên bông lúa ựược hình thành tối ựa, bông to, là tiền ựề ựể có nhiều hạt trên bông lúa..

Thời kì chắn, cây lúa không sinh trưởng và phát triển thêm số lá cũng như số bông (trừ trường hợp bị mất bông chắnh từ rất sớm), ở các hoa lúa ựược thụ tinh xảy ra quá trình tắch lũy tinh bột, sự phát triển và hoàn thiện của phôi. Vì vậy giữ cho bộ lá không bị tổn thương, tiếp tục quang hợp mạnh, bộ rễ khỏe tiếp tục hút chất dinh dưỡng thì sẽ ựạt tỷ lệ hạt chắc mẩy, năng suất cao.

Kết quả quá trình theo dõi về thời gian sinh trưởng của các giống tham gia thắ nghiệm vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang ựược trình bày qua bảng 4.20.

Kết quả ở bảng 4.20 cho thấy:

+ Giai ựoạn mạ: Trong ựiều kiện vụ xuân 2012 tại Tân Yên - Bắc Giang, khi tiến hành thắ nghiệm mạ gieo nhiệt ựộ xuống thấp nên thời gian từ gieo ựến cấy của các giống khá dài, 26 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

Bảng 4.20. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai thắ nghiệm

đVT: ngày Giống Gieo - Cấy Cấy - KTđN KTđN - Trỗ Trỗ - KTT KTT - Chắn Tổng TGST SYN6 (đ/c) 26 35 25 4 31 121 Thục Hưng 6 26 37 26 4 32 125 HKT 99 26 36 26 5 33 126 Bio 404 26 36 25 4 32 123 đắc ưu 11 26 36 26 4 32 124 Kim Ưu 18 26 36 26 5 32 125 Q.Ưu 1 26 35 26 5 32 124 Ghi chú: KTđN: Kết thúc ựẻ nhánh KTT: Kết thúc trỗ TGST: Thời gian sinh trưởng

+ Giai ựoạn ựẻ nhánh: Thời gian ựẻ nhánh của các giống lúa lai tham gia thắ nghiệm kéo dài từ 35 - 37 ngày, trong ựó giống Thục Hưng 6 có thời gian ựẻ nhánh là 37 ngày dài hơn ựối chứng 2 ngày, các giống còn lại ựều có thời gian là 36 ngày dài hơn ựối chứng 1 ngày. Giống Qưu 1 có thời gian ựẻ nhánh thấp nhất 35 ngày bằng ựối chứng.

+ Thời kỳ làm ựòng: Thời gian làm ựốt, làm ựòng của giống lúa ựối chứng SYN6 và Bio 404 là 25 ngày; các giống còn lại là 26 ngày. Thời gian trỗ trong vòng 4 - 5 ngày, thời gian trỗ rất ngắn và tập trung. Các giống HKT99, Kim ưu 18 và Q. Ưu 1 có thời gian trỗ là 5 ngày nhiều hơn so với ựối chứng 1 ngày; các giống còn lại có thời gian trỗ bằng ựối chứng (4 ngày)

+ Thời kỳ chắn: Lúa trải qua ba giai ựoạn là chắn sữa, chắn sáp và chắn hoàn toàn. Giai ựoạn chắn ổn ựịnh và biến ựộng từ 31 Ờ 33 ngày. Ban ựầu sau khi thụ phấn thụ tinh xong chất khô bắt ựầu ựược tắch luỹ vào hạt, từ dạng nội nhũ mềm (chắn sữa) ựến cứng dần (chắn sáp) và cuối cùng vỏ hạt ngả sang màu vàng (chắn hoàn toàn). Thời gian này ở giống ựối chứng Syn6 là ngắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83 nhất (31 ngày), các giống còn lại ựều nhiều hơn ựối chứng từ 1 Ờ 2 ngày.

Các giống lúa khác nhau có thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của các giống biến ựộng từ 121 Ờ 126 ngày. Giống lúa ựối chứng SYN6 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (121 ngày); các giống lúa còn lại ựều có thời gian sinh trưởng dài hơn ựối chứng (biến ựộng từ 122 Ờ 126 ngày).

4.4.1.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa lai

đẻ nhánh là một ựặc tắnh quan trọng của cây lúa có ý nghĩa quyết ựịnh số bông trên một ựơn vị diện tắch. Khả năng ựẻ nhánh và hình thành nhánh hữu hiệu, chỉ số diện tắch lá (LAI) của cây lúa phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống lúa, thời vụ gieo cấy, ựất ựai, khả năng cung cấp dinh dưỡng, ựiều kiện ngoại cảnh cũng như các biện pháp canh tác.

Chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng thể hiện diện tắch lá trên ựơn vị diện tắch ựất. LAI ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa. Chỉ số diện tắch lá càng lớn thì mức ựộ che phủ càng lớn và là nguyên nhân làm giảm lượng nước bốc hơi khoảng trống hạn chế quá trình mất ựạm và ựẩy nhanh quá trình tắch luỹ vật chất. Tuy nhiên, sự tăng diện tắch lá vượt quá giới hạn cho phép thì hiệu suất quang hợp thuần không những không tăng mà còn giảm do các lá che khuất lẫn nhau, hô hấp tăng làm tiêu hao chất hữu cơ tạo ra.

Quá trình sinh trưởng, phát triển cân ựối là cơ sở ựể hình thành năng suất lúa sau này; Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa lai thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 4.21.

Số liệu bảng 4.21 cho thấy: Các giống khác nhau có khả năng sinh trưởng, phát triển khác nhau trên cùng một ựiều kiện chăm sóc, phân bón như nhau, chiều cao cây các giống thắ nghiệm dao ựộng từ 99,8 - 110,3cm, cao nhất là giống Thục hưng 6 (110,3cm) cao hơn ựối chứng 10,5 cm ở mức sai khác có ý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 nghĩa; giống Q.ưu 1, Bio 404 có chiều cao cây tương ựương với ựối chứng , các giống còn lại ựều cao hơn ựối chứng từ 4,2 - 9,8cm ở mức sai khác có ý nghĩa.

Bảng 4.21: Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa lai thắ nghiệm

LAI qua các thời kỳ (m2 lá/m2 ựất) Giống Dảnh tối ựa/khóm Dảnh HH/khóm Chiều cao cây (cm) đẻ nhánh rộ Trỗ bông Chắn sáp SYN6 (đ/c) 9,1 6,4 99,8 3,5 6,1 5,1 Thục Hưng 6 8,3 6,3 110,3 3,3 5,3 4,1 HKT 99 9,1 6,9 104,0 3,4 6,3 5,1 Bio 404 9,0 6,6 103,3 3,6 6,1 5,0 đắc ưu 11 8.5 6,3 105,6 3,3 5,5 4,3 Kim Ưu 18 9,6 6,5 109,6 3,3 6,0 5,0 Q.Ưu 1 8.7 6,3 102,7 3,2 5,6 4,3 CV% 5,3 3,8 1,8 7,1 4,6 6,2 LSD0,05 0,8 0,3 3,3 0,4 0,5 0,5

Tổng số nhánh của các giống dao ựộng từ 8,3 - 9,6 nhánh/khóm, trong ựó giống Kim ưu 18 có số nhánh cao nhất ựạt 9,6 nhánh/khóm cao hơn ựối chứng 0,5 nhánh/khóm, giống HKT 99 có số nhánh tương ựương ựối chứng (9,1 nhánh/khóm), thấp nhất là giống Thục hưng 6 (ựạt 8,3 nhánh/khóm) thấp hơn ựối chứng 0,8 nhánh/khóm, các giống còn lại ựều thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác không có ý nghiã.

Trong ựiều kiện thắ nghiệm số bông/khóm giữa các công thức có sự biến ựộng từ 6,3 - 6,9 bông/khóm, cao nhất là giống HKT 99 ựạt 6,9 bông/khóm cao hơn ựối chứng 0,5 bông/khóm ở mức sai khác có ý nghĩa; giống Bio 404, Kim ưu 18 có số bông/khóm ựạt cao hơn ựối chứng từ 0,1 Ờ 0,2 bông/khóm; các giống còn lại ựều thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Chỉ số LAI của các giống lúa lai ựều tăng từ ựẻ nhánh ựến trỗ sau ựó giảm dần ở giai ựoạn chắn sáp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 Thời kỳ ựẻ nhánh, ở vụ xuân chỉ số diện tắch lá của các giống lúa biến ựộng từ 3,2 Ờ 3,6 m2lá/m2ựất. Trong ựó, giống Bio 404 có chỉ số LAI ựạt cao nhất 3,6 m2lá/m2ựất; các giống còn lại ựều có chỉ số LAI thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Chỉ số diện tắch lá của các giống giai ựoạn lúa trỗ ở vụ xuân dao ựộng từ 5,3 Ờ 6,3 m2lá/m2ựất; giống HKT 99 ựạt 6,3 m2lá/m2 ựất cao hơn ựối chứng 0,2 m2lá/m2ựất; giống Bio 404 ựạt 6,1 m2lá/m2ựất tương ựương với ựối chứng; Các giống Thục hưng 6 và đắc ưu 11 có chỉ số LAI thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.

Giai ựoạn sau trỗ chỉ số LAI của các giống ựều giảm, biến ựộng từ 4,1 Ờ 5,1 m2lá/m2ựất. Trong ựó, chỉ số LAI của giống HKT 99 ựạt 5,1 m2lá/m2ựất tương ựương với ựối chứng; Các giống Thục hưng 6, đắc ưu 11, Q.ưu 1 có chỉ số LAI thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.

4.4.1.3. Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai thắ nghiệm

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tác ựộng tổng hợp của các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện canh tác. Năng suất lúa ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: Số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.

Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.22.

+ Số bông trên ựơn vị diện tắch là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất của các giống. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: số bông/m2 của các giống lúa biến ựộng từ 217 Ờ 241,5 bông/m2; giống HKT 99 có số bông/m2 ựạt cao nhất (241,5 bông/m2 ) cao hơn ựối chứng 16,8 bông/m2 ở mức sai khác có ý nghĩa ; Giống Bio 404, Kim ưu 18 có số bông/m2 cao hơn ựối chứng lần lượt là 6,3 bông/m2 và 1,6 bông/m2 ; Các giống còn lại ựều thấp hơn so với ựối chứng ở mức sai khác không có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.22: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai thắ nghiệm

NSTT (tạ/ha) Giống bông/m2 hạt/bông hạt

chắc/bông % hạt chắc P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) So với đ/c SYN6 (đ/c) 224,7 184,3 153,7 83,4 27,43 94,7 76,5 - ThụcHưng6 220,8 176,3 149,9 85,0 27,04 89,5 71,6 - 4,9 HKT 99 241,5 183,2 150,6 82,2 27,73 100,9 79,6 + 3,1 Bio 404 231,0 180,7 153,8 85,1 26,95 95,7 76,1 - 0,4 đắc ưu 11 217,0 182,3 150,8 82,7 25,86 84,6 69,6 - 6,9 KimƯu18 226,3 180,7 153,2 84,8 27,17 94,2 76,9 + 0,4 Q.Ưu 1 220,0 178,7 148,3 83,0 26,67 87,0 69,7 - 6,8 CV% 3,1 1,7 2,5 2,6 LSD0,05 12,4 5,5 6,8 3,4 0 20 40 60 80 100 120 SYN6 Thục Hưng6 HKT 99 Bio 404 đắc ưu 11 Kim Ưu 18 Q.Ưu 1 Giống lúa N ă n g s u t (t /h a ) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 + Số hạt/bông và số hạt chắc/bông của các giống khác nhau cũng khác nhau, số hạt/bông dao ựộng từ 176,3 - 184,3 hạt/bông, các giống lúa thắ nghiệm có số hạt/bông ựều thấp hơn so với ựối chứng; giống Thục hưng 6, Q. ưu 1 có số hạt/bông thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa. Số hạt chắc/bông dao ựộng từ 148,3 - 153,8 hạt/bông trong ựó giống Bio 404 có số hạt chắc/bông ựạt tương ựương ựối chứng (153,8 hạt/bông), các giống còn lại ựều thấp hơn ựối chứng ở mức sai khác không có ý nghĩa.

+ Khối lượng 1000 hạt: đây là một trong các yếu tố cấu thành năng suất nhưng ắt biến ựộng mà chủ yếu là do ựặc tắnh của giống quyết ựịnh. Trong ựiều kiện thắ nghiệm vụ xuân 2012, khối lượng 1000 hạt của các giống biến ựộng từ 25,86 Ờ 27,73 g; trong ựó, giống HKT 99 có P1000 hạt cao nhất ựạt 27,73g; tiếp ựến là giống ựối chứng SYN6 (ựạt 27,43g); thấp nhất là giống đắc ưu 11 (ựạt 25,86g); các giống còn lại ựều có trọng lượng 1000 hạt thấp hơn so với ựối chứng, biến ựộng từ 26,67 Ờ 27,17 g.

+ Năng suất lý thuyết của các giống lúa tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 84,6 - 100,9 tạ/ha; cao nhất là giống HKT 99 (ựạt 100,9 tạ/ha) cao hơn ựối chứng 6,2 tạ/ha; giống Bio 404 cao hơn ựối chứng là 1,0 tạ/ha; Các giống còn lại ựều thấp hơn so với ựối chứng, thấp nhất là giống đắc ưu 11 (ựạt 84,6 tạ/ha) thấp hơn ựối chứng 10,1 tạ/ha.

+ Năng suất thực thu của các giống biến ựộng trong khoảng 69,6 - 79,6 tạ/ha, cao nhất là giống HKT 99 (ựạt 79,6 tạ/ha) cao hơn ựối chứng 3,1 tạ/ha; Giống Kim ưu 18 ựạt 76,9 tạ/ha cao hơn ựối chứng 0,4 tạ/ha; Các giống Thục hưng 6, đắc ưu 11, Q.ưu 1 có năng suất ựều thấp hơn so với ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

4.4.1.4. Hiệu quả kinh tế

để ựánh giá, so sánh chắnh xác ựược hiệu quả và lợi ắch kinh tế của các giống lúa lai thắ nghiệm vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang, chúng tôi tiến hành tắnh toán hiệu quả kinh tế trên từng giống lúa và kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.23.

Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai thắ nghiệm

đơn vị tắnh: Triệu ựồng

Lãi thuần

Giống Tổng chi Tổng thu

So với đ/c SYN6 (đ/c) 20,56 61,20 40,64 - Thục Hưng 6 20,40 57,28 36,88 - 3,76 HKT 99 20,52 63,68 43,16 + 2,52 Bio 404 20,54 60,88 40,34 - 0,3 đắc ưu 11 20,48 55,68 35,20 - 5,44 Kim Ưu 18 20,44 61,52 41,08 + 0,44 Q.Ưu 1 20,40 55,76 35,36 - 5,28

Qua quá trình ựiều tra thị trường, tắnh toán chi phắ và hiệu quả kinh tế, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.23: Trong ựiều kiện thắ nghiệm vụ xuân 2012 ở Tân Yên Ờ Bắc Giang, giống HKT99 cho lãi thuần ựạt cao nhất là 43,16 triệu ựồng/ha, cao hơn ựối chứng 2,52 triệu ựồng/ha, tiếp ựến là giống Kim ưu 18 ựạt 41,08 triệu ựồng/ha, cao hơn ựối chứng 0,44 triệu ựồng/ha; các giống còn lại ựều thấp hơn ựối chứng và dao ựộng trong khoảng 35,20 - 40,34 triệu ựồng/ha, trong ựó giống đắc ưu 11 cho lãi thuần thấp nhất (ựạt 35,20 triệu ựồng/ha), thấp hơn ựối chứng 5,44 triệu ựồng/ha.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu, các giống lúa lai HKT 99, Kim ưu 18, Bio 404 có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với các giống Thục hưng 6, đắc ưu 11, Q ưu 1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 90 - 99)