CT Dảnh tố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 100 - 107)

- Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân ựạm bón thắch hợp cho lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

3/ đất nuôi trồng thủy sản

CT Dảnh tố

Dảnh tối ựa/khóm Dảnh HH/khóm Chiều cao cây (cm) đẻ nhánh rộ Trỗ bông Chắn sáp 0 kg N (đ/c) 7,6 4,4 96,1 2,6 4,2 3,5 40 kg N 7,9 4,7 102,7 3,7 6,0 5,1 80 kg N 8,9 5,7 106,5 3,7 6,4 5,7 120 kg N 9,7 6,7 111,4 4,0 6,7 5,8 160 kg N 10,0 6,3 113,6 3,9 6,9 5,9 CV% 3,3 3,8 2,2 4,9 3,7 2,9 LSD0,05 0,6 0,4 4,4 0,3 0,4 0,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 năng sinh trưởng, phát triển cũng khác nhau. Chiều cao cây ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng từ 96,1 - 113,6 cm, các công thức ựều cho kết quả cao hơn ựối chứng từ 6,6 Ờ 17,5cm ở mức sai khác có ý nghĩa.

Số dảnh tối ựa/khóm của các công thức thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng 7,6 - 10,0 dảnh/khóm, công thức bón 40 kg N cho số dảnh/khóm cao hơn ựối chứng 0,3 dảnh/khóm ở mức sai khác không có ý nghĩa, các công thức còn lại ựều cho số dảnh/khóm cao hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.

Như vậy, ở 5 mức phân ựạm bón khác nhau thì số dảnh tối ựa/khóm tỷ lệ thuận với lượng ựạm bón.

Số dảnh HH/khóm của các công thức dao ựộng trong khoảng từ 4,4 Ờ 6,7 bông/khóm; ở các công thức bón 80, 120, 160 kg N/ha cho số bông/khóm ựạt cao hơn ựối chứng từ 1,3 Ờ 2,3 bông/khóm ở mức sai khác có ý nghĩa.

Chỉ số diện tắch lá (LAI) của các công thức thắ nghiệm ựều cho kết quả cao hơn công thức ựối chứng, trong ựó mức bón 120, 160 kgN/ha ở cả 3 giai ựoạn cùng ựạt cao nhất. Ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ chỉ số diện tắch lá tăng khi tăng lượng ựạm bón từ 0 - 120 kg N/ha và sự sai khác là có ý nghĩa, tuy nhiên tiếp tục tăng lượng ựạm bón lên 160 kg N/ha chỉ số diện tắch lá không có xu hướng tăng thêm mà còn giảm ựi. Chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất ở giai ựoạn trỗ bông sau ựó giảm dần, ở giai ựoạn chắn sáp chỉ số diện tắch lá dao ựộng trong khoảng 3,5 - 5,9 m2 lá/m2 ựất, công thức bón 120, 160 kg N/ha cho LAI ựạt cao nhất (5,9 và 5,8 m2 lá/m2 ựất) cao hơn công thức không bón ựạm là 2,3 và 2,4 m2 lá/m2ựất ở mức sai khác có ý nghĩa.

4.4.2.3. Tình hình sâu bệnh hại

Sâu bệnh gây hại rất lớn ựến năng suất lúa, ở mức ựộ nhiễm nhẹ cũng ảnh hưởng ựến phẩm chất gạo, ựồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phắ hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 năng suất. Khả năng chống ựổ phản ánh ựộ cứng của thân cây lúa, các giống lúa có thân to, cứng thể hiện khả năng chống ựổ tốt ựồng thời có liên quan ựến tắnh chịu phân của giống. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.26.

Bảng 4.26: Ảnh hưởng của lượng phân ựạm ựến khả năng chống chịu sâu bệnh hại

CT Rầy nâu (cấp) Bệnh khô vằn (ựiểm) Bệnh ựạo ôn cổ bông (cấp) Sâu cuốn lá (cấp) Sâu ựục thân (cấp) độ cứng cây (cấp) 0 kg N (đ/c) 1 1 0 1 1 1 40 kg N 1 1 0 1 1 1 80 kg N 1 1 0 1 1 1 120 kg N 1 2 0 1 1 1 160 kg N 1 2 0 1 1 1

Ghi chú: Sâu cuốn lá, sâu ựục thân ựiều tra ở thời kỳ ựẻ nhánh Bệnh ựạo ôn, rầy nâu ựiều tra ở thời kỳ trỗ

Bệnh khô vằn ựiều tra lúc làm ựòng

độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây trước thu hoạch 3 ngày

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Bệnh khô vằn: Khi cây lúa bị bệnh khô vằn, diện tắch quang hợp của lá lúa giảm ảnh hưởng ựến khả năng tắch luỹ chất khô. Các công thức bón ựạm nhiều bị nhiễm khô vằn nặng hơn; các công thức bón ựạm ở mức 120 kg N và 160 kg N bị nhiễm bệnh nặng ở mức 2; các công thức còn lại ựều gây hại ở mức ựộ 1, không gây ảnh hưởng lớn tới năng suất lúa.

Bệnh ựạo ôn cổ bông không xuất hiện ở tất cả các công thức.

Về sâu hại, sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee), rầy nâu (Nivaparvata lugens)và sâu ựục thân (Schoenobius incretellus Walker) là 3 ựối tượng sâu hại chủ yếu trên cây lúa. Kết quả thắ nghiệm cho thấy ở các công thức thắ nghiệm ựều nhiễm 3 ựối tượng này ở cấp ựộ 1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 ựều có khả năng chống ựổ tương ựối tốt trong ựiều kiện vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang, ở các công thức thắ nghiệm ựều ựược ựánh giá ở cấp 1.

4.4.2.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tác ựộng tổng hợp của các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện canh tác. Năng suất lúa ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt trong ựó số bông/m2 là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng cùng với số hạt chắc/bông, kết quả thắ nghiệm thể hiện ở bảng 4.27.

Bảng 4.27: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

NSTT (tạ/ha) CT Bông/m2 Hạt/bông Hạt chắc/bông % hạt chắc P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) So với đ/c 0 kg N (đ/c) 154 174,7 126,1 72,2 26,9 52,2 42,3 - 40 kg N 164,5 176,4 133,6 75,9 27,6 60,7 49,7 + 7,4 80 kg N 199,5 178,8 141,3 79,4 27,8 78,4 62,7 + 20,4 120 kg N 234,5 183,1 150,7 82,3 27,9 98,6 78,4 + 36,1 160 kg N 220,5 184,7 146,0 79,3 28,0 90,1 74,4 + 32,1 CV% 4,2 1,1 1,2 2,4 LSD0,05 15,3 3,8 3,2 2,8

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.27 cho thấy: Các chỉ tiêu số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc/bông tăng khi tăng lượng ựạm bón nhưng mức phân ựạm bón tăng lên ựến 160 kg N/ha thì các chỉ tiêu lại giảm. Số bông/m2 của giống SYN 6 dao ựộng từ 154 Ờ 234,5 bông/m2, các công thức bón 80, 120, 160 kg N/ha cho số bông cao hơn ựối chứng từ 45,5 Ờ 80,5 bông/m2 ở mức sai khác có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 0 20 40 60 80 100 120 0 kg N (đ/c) 40 kg N 80 kg N 120 kg N 160 kg N Mức ựạm bón N ă n g s u t (t /h a ) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)

Hình 4.3: NSLT và NSTT của giống lúa SYN 6 ở các mức phân ựạm vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang

Số hạt /bông, số hạt chắc/bông: Khi tăng mức ựạm bón từ 0 kg N - 160 kg N số hạt /bông tăng, tuy nhiên, giữa mức ựạm bón từ 120 kg N - 160 kg N số hạt/bông tăng lên không ựáng kể. Số hạt/bông ở các công thức thắ nghiệm biến ựộng từ 174,7 - 184,7 hạt/bông; các mức bón 80, 120, 160 kg N/ha cho số hạt/bông cao hơn ựối chứng từ 4,1 - 10 hạt/bông ở mức sai khác có ý nghĩa. Số hạt chắc/bông ở các công thức bón ựạm cũng ựều cao hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.

Như vậy, ựể thu ựược năng suất cao, người sản xuất cần xác ựịnh ựược lượng ựạm bón thắch hợp ựể thu ựược số hạt/bông tối ưu.

Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết giống SYN6 trong thắ nghiệm biến ựộng từ 52,2 Ờ 98,6 tạ/ha; cao nhất ở công thức bón 120 kg N ựạt 98,6 tạ/ha cao hơn ựối chứng 46,4 tạ/ha. Các công thức còn lại ựều cho năng suất cao hơn ựối chứng .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 Năng suất thực thu: Năng suất lúa tăng khi tăng lượng ựạm bón và ựạt cao nhất ở mức bón 120 kg N (ựạt 78,4 tạ/ha). Năng suất ở mức bón từ 0 kg N - 120 kg N/ha tăng dần theo lượng ựạm bón ở mức sai khác có ý nghĩa, khi tăng lượng ựạm bón lên 160 kg N năng suất lúa không tăng mà bắt ựầu có xu hướng giảm.

4.4.2.5. Hiệu quả kinh tế và hiệu suất sử dụng phân ựạm của giống lúa SYN6 vụ xuân 2012 tại Tân Yên - Bắc Giang

để ựánh giá, so sánh chắnh xác ựược hiệu quả và lợi ắch kinh tế của các công thức bón phân ựối với giống lúa SYN6 vụ xuân 2012 tại Tân Yên - Bắc Giang, chúng tôi tiến hành ựiều tra thị trường, tắnh toán chi phắ và hiệu quả kinh tế, kết quả thể hiện ở bảng 4.28: Khi tăng mức phân ựạm bón cho lúa chi phắ cũng tăng theo, chi phắ cho mức bón 160 kg N/ha là cao nhất, cao hơn ựối chứng 3,840 triệu ựồng/ha. Tổng thu và lãi thuần ở các mức bón cũng cho kết quả rất khác nhau, công thức bón 120 kg N/ha cho tổng thu ựạt 62,720 triệu ựồng/ha cao hơn ựối chứng là 28,880 triệu ựồng/ha và lãi thuần ựạt 42,158 triệu ựồng/ha, cao hơn ựối chứng 26,0 triệu ựồng/ha. Ở các công thức còn lại ựều cho lãi thuần cao hơn công thức ựối chứng từ khoảng 6,640 - 21,840 triệu ựồng/ha.

Hiệu suất sử dụng ựạm ựược biểu thị bằng số kg thóc tạo ra khi bón vào ựất 1 kg N, ựây là chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá khả năng hấp thu ựạm của từng giống lúa.

Kết quả nghiên cứu cho thấy bón phân ựạm tăng hiệu suất bón cũng tăng nhưng chỉ ở mức 120 kg N/ha cho hiệu suất cao nhất (30,1 kg thóc/kg N). Khi tăng lượng bón lên 160 kg N/ha hiệu suất giảm chỉ ựạt cao hơn lượng bón 40 kg N/ha và thấp hơn lượng bón 80 kg N/ha.

Như vậy, với chân ựất bạc màu Tân Yên, trong ựiều kiện vụ xuân thì mức bón 120 kg N/ha cho hiệu suất bón lớn nhất. để có ựược hiệu quả sử dụng phân ựạm của lúa cao người sản xuất cần phải bón ựạm cân ựối với các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 loại phân khác, bón ựúng thời kỳ cây cần với một lượng ựạm thắch hợp cho từng loại ựất.

Bảng 4.28. Hiệu quả kinh tế và hiệu suất sử dụng phân ựạm của giống lúa lai SYN6 vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang Mức phân ựạm Tổng chi (triệu ựồng) Tổng thu (triệu ựồng) Lãi thuần (triệu ựồng) Hiệu suất sử dụng ựạm (kg thóc/kg ựạm) 0 kg N (đ/c) 17,682 33,840 16,158 - 40 kg N 18,642 41,440 22,798 18,5 80 kg N 19,602 50,160 30,558 25,5 120 kg N 20,562 62,720 42,158 30,1 160 kg N 21,522 59,520 37,998 20,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 100 - 107)