Những nghiên cứu về sử dụng phân ựạm cho lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 48 - 52)

- Lúa 1 vụ 1 màu

2.2.7. Những nghiên cứu về sử dụng phân ựạm cho lúa

Ở những ruộng lúa năng suất cao, lượng chất dinh dưỡng cây trồng lấy ựi nhiều, vì vậy cần phải bổ sung các nguyên tố ựa lượng và vi lượng

Theo Koyama Ờ 1981 [26], Sarker Ờ 2002 [27]: Ộđạm là yếu tố xúc tiến quá trình ựẻ nhánh của cây, lượng ựạm càng cao thì lúa ựẻ nhánh càng nhiều, tốc ựộ ựẻ nhánh lớn nhưng lụi ựi cũng nhiềuỢ.

Phân tắch hàm lượng ựạm và lân trong cây cho thấy: Khi hàm lượng ựạm > 3% khối lượng chất khô thì lúa ựẻ nhánh mạnh; < 2,5% lúa không ựẻ nhánh; < 1,6% thì các nhánh nhỏ bắt ựầu chết lụi (Matsushima,1995)

Nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Hồ Nam Trung Quốc chỉ rõ, nếu áp dụng bón phân theo kiểu truyền thống là nặng ựầu nhẹ cuối thì khó ựạt ựược năng suất tối ựa. Kết luận này rút ra từ kết quả nghiên cứu của Zheng Shengxian và cs., (1992): Trong giai ựoạn ựầu cây lúa chỉ sử dụng 16,8% N, 12,9 % P, 12% K, giai ựoạn giữa (từ phân hóa ựòng ựến trỗ) nhu cầu dinh dưỡng lại tăng rất nhanh: 75,9% N; 81,9% P; 78,8% K so với tổng lượng hút

Theo kết quả nghiên cứu của Sinclair Ờ 1989 [28]: Hiệu suất bón ựạm cho lúa rất khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 Ờ 23 kg thóc.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân ựạm ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, Bùi Huy đáp cho biết: ỘPhân hoá học cung cấp từ 1/3 ựến 1/2 lượng phân ựạm cho lúaỢ

Theo Lê Văn Căn,1964 [2]: Nếu cứ bón ựơn thuần ựạm thì sau 3 Ờ 4 vụ việc phối hợp bón lân và kali sẽ làm tăng năng suất một cách ựáng kể. Cũng theo tác giả khi bón một lượng ựạm lớn là 50 Ờ 60 kg, nhất là các giống lúa mới thì hiện tượng thiếu kali xảy ra chủ yếu là khô ựầu lá và hạt bị lép

Khi cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ựều tăng - Nguyễn Hữu Tề và cs 1997 [13]. Theo Bùi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Huy đáp , ựạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất lúa, cây có ựủ ựạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ựược tác dụng.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ, 2003 [1] cho thấy: Bội thu do có ựạm và lân trên ựất phù sa là 11,7 tạ/ha trên ựất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/ha. Trên ựất bạc màu dự trữ kali ắt nếu không bổ sung kali từ phân bón thì cây trồng không sử dụng ựạm ựược dẫn ựến năng suất thấp. Từ kết quả trên ông ựưa ra khuyến cáo, trên ựất phù sa nếu bón dưới 150 N + 4 tấn phân chuồng thì bón kali không có hiệu quả, xong nếu lượng bón trên 12 kg ựạm/sào Bắc Bộ thì nhất thiết phải bón kali. Trên ựất bạc màu, nếu không bón kali chỉ nên bón tối ựa 7 Ờ 9 kg ựạm/sào Bắc Bộ.

Theo Phạm Văn Cường, 2005 [3] trong giai ựoạn từ ựẻ nhánh ựến ựẻ nhánh rộ, hàm lượng ựạm trong thân lá luôn cao, sau ựó giảm dần. Như vậy, cần bón tập trung ựạm vào giai ựoạn này.

Khi nghiên cứu về lúa lai các nhà khoa học Trung Quốc kết luận rằng: Ộ Với cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng ựạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức 75 tạ/ha lúa lai hấp thu thấp hơn lúa thuần 4,8% về ựạm, hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 4,5 % - dẫn theo Trần Thúc Sơn, 1999.

Theo Lê Văn Căn, 1964 [2], ở ựất phù sa Sông Hồng nếu bón ựơn thuần phân ựạm mà không kết hợp với phân lân và kali vẫn phát huy ựược hiệu quả của phân ựạm, lượng phân lân và kali bón thêm không làm tăng năng suất ựáng kể, nhưng nếu cứ bón liên tục sau 3 Ờ 4 năm thì việc phối hợp bón lân và kali sẽ làm tăng năng suất rõ rệt trên tất cả các loại ựất. Phân ựạm là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nhất nên việc sử dụng phân ựạm ựã làm tăng năng suất rất lớn. Tuy nhiên phân ựạm có thể tạo lập ựộ phì nhiêu cho ựất nên khi sử dụng không cân ựối giữa ựạm với nguyên tố khác sẽ làm suy thoái ựất. Qua nghiên cứu về phân bón cho thấy: ở Việt Nam, trên ựất phèn nếu không bón lân, cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 trồng chỉ hút ựược 40 Ờ 50 kg N/ha, nếu bón lân cây trồng sẽ hút 120 Ờ 130 kg N/ha.

Lúa yêu cầu ựạm ngay từ lúc nảy mầm và gần như ựến cuối cùng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Tỷ lệ ựạm trong cây so với trọng lượng chất khô ở các thời kỳ như sau: thời kỳ mạ 1,54%, ựẻ nhánh 3,65%, làm ựòng 3.06%, cuối làm ựòng 1,95%, trổ bông 1,17% và chắn 0,4%.

Theo đào Thế Tuấn, 1970 [18], trong thắ nghiệm 3 vụ liền ở ựất phù sa Sông Hồng ựã rút ra kết luận: ỘVụ lúa chiêm cũng như vụ lúa mùa, chia ựạm ra bón nhiều lần ựể bón thúc ựẻ nhánh, nếu bón tập trung vào thời kỳ ựầu ựẻ nhánh thì số nhánh tăng lên rất nhiều về sau lụi ựi cũng nhiều và thiếu dinh dưỡng. Nếu bón tập trung vào cuối thời kỳ ựẻ nhánh thì số nhánh lụi ựi ắt nhưng tổng số nhánh cũng ắt vì vậy cần chú ý cả ai mặt. Trong trường hợp ựạm bón tương ựối ắt thì nên bón tập trung vào thời kỳ ựẻ nhánh rộ.

Theo các công trình ựã nghiên cứu, muốn ựạt năng suất 50 tạ/ha/vụ cần bón 100 Ờ 120 kg N/ha. Lượng ựạm này lấy từ các loại phân vô cơ và hữu cơ bón cho lúa.

Cây lúa cần ựạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bón vào thời kỳ bón lót, bón thúc khi ựẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ ựòng. Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón, khi bón phải dựa vào thời tiết, khắ hậu, mùa vụ. Cần tập trung lượng ựạm vào thời kỳ ựẻ nhánh vì ựây là thời kỳ khủng hoảng ựạm lớn nhất của cây lúa. Nếu bón ựạm tập trung vào thời kỳ ựẻ nhánh sẽ kắch thắch cây lúa ựẻ nhiều và tập trung, do ựó số nhánh hữu hiệu tăng lên. đây chắnh là yếu tố quyết ựịnh năng suất của lúa.

Hầu hết các công trình nghiên cứu cho thấy: Nếu chỉ bón ựơn ựộc ựạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ ựạt ựược năng suất khá trong vài vụ ựầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân ựối, cho năng suất cao và ổn ựịnh. Trong bón phân,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 phương pháp bón cũng rất quan trọng. Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân thì hiệu quả mới cao, cây lúa mới hút ựược dinh dưỡng tối ựa - theo Phạm Tiến Hoàng (1996), Phạm Văn Cường Ờ 2004 [23], Phạm Quang Duy Ờ 2004.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 48 - 52)