Nghiên cứu lượng phân ựạm bón cho lúa lai SYN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 99 - 100)

- Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân ựạm bón thắch hợp cho lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

3/ đất nuôi trồng thủy sản

4.4.2. Nghiên cứu lượng phân ựạm bón cho lúa lai SYN

4.4.2.1. Ảnh hưởng của các mức phân ựạm ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa lai SYN 6 thắ nghiệm ở vụ xuân 2012 tại Tân Yên - Bắc Giang

Thời gian sinh trưởng (TGST) của lúa ựược tắnh từ khi hạt nảy mầm ựến khi lúa chắn hoàn toàn. TGST dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh và các ựiều kiện canh tác. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân ựạm ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa SYN6 trong vụ xuân 2012 tại Tân Yên Ờ Bắc Giang ựược thể hiện ở bảng 4.24.

Bảng 4.24. Ảnh hưởng của các mức phân ựạm ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa SYN6 vụ xuân 2012

đơn vị:ngày CT Gieo - cấy Cấy - KTđN KTđN - Trỗ Trỗ -KTT KTT - Chắn Tổng TGST 0 kg N (đ/c) 25 32 25 4 32 118 40 kg N 25 34 26 4 32 121 80 kg N 25 34 26 5 32 122 120 kg N 25 35 26 5 32 123 160 kg N 25 36 27 5 32 125 Ghi chú: KTđN: Kết thúc ựẻ nhánh

KTT: Kết thúc trỗ TGST: Thời gian sinh trưởng

Số liệu ở bảng trên cho thấy: Thời gian sinh trưởng ngắn nhất của giống SYN6 là 118 ngày tương ứng với mức bón 0 kg N/ha, thời gian sinh trưởng dài nhất là 125 ngày tương ứng với mức bón 160 kgN/ha, sự chênh lệch tối ựa là 7 ngày. Như vậy, lượng ựạm bón có tác dụng kéo dài thời gian sinh trưởng, lượng ựạm bón càng tăng thì thời gian sinh trưởng càng kéo dài. Qua các công thức thắ nghiệm, các công thức có mức bón cao ựều có thời gian ựẻ nhánh và từ ựẻ nhánh ựến trỗ cao hơn công thức không bón ựạm. Việc kéo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 dài thời gian ựẻ nhánh với mức bón hợp lý sẽ giúp lúa có ựược số nhánh hữu hiệu tối ựa, nhưng nếu kéo quá dài sẽ làm tăng số nhánh vô hiệu và làm giảm năng suất. Còn kéo dài quá trình từ ựẻ nhánh ựến trỗ sẽ làm tăng khả năng tắch lũy và hình thành hoa của lúa, nâng cao ựược số hạt/bông và làm tăng năng suất. đây cũng là một cơ sở ựể khẳng ựịnh tác dụng của ựạm trong canh tác lúa, giai ựoạn chắn ựạm hầu như không có tác ựộng ựến thời gian sinh trưởng.

Tóm lại, lượng ựạm bón có tác ựộng kéo dài thời gian sinh trưởng của giống lúa. Thời gian kéo dài tỷ lệ thuận với ựộ dài ngày của giống. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan và cs (2009).

4.4.2.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các công thức thắ nghiệm

Các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều dài bông, chỉ số diện tắch lá (LAI) do ựặc tắnh của giống quyết ựịnh; Quá trình sinh trưởng, phát triển cân ựối là cơ sở ựể hình thành năng suất lúa sau này.

Bảng 4.25: Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

LAI qua các thời kỳ (m2 lá/m2 ựất)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)