Đổi mới công tác quản lý vốn tiền mặt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 96 - 98)

IV Các khoản ký cợc, ký quĩ dàI hạn 18 0,15 18 0,1 18 0,09 18 0,

c Trung ấp – Bậ thợ 478 92,3 419 92 463 91,5 457 88,

2.6 Đổi mới công tác quản lý vốn tiền mặt

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, luôn có một lợng vốn lu động d- ới dạng tiền mặt tại quĩ, tiền gửi trên các tài khoản thanh toán của doanh nghiệp ở ngân hàng. Nó đợc sử dụng để trả lơng, mua nguyên vật liệu, trả tiền thuế, thanh toán các khoản nợ, ... Đây là khoản vốn quan trọng, có tính lỏng cao nên đáp ứng nhanh nhất nhu cầu thanh toán, giúp doanh nghiệp đảm bảo các giao dịch kinh doanh hàng ngày; thậm chí do có tiền thanh toán ngay nên doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu khi mua hàng; tận dụng đ- ợc những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong hoạt động thanh toán chi trả.

Tiền mặt, bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi, chi phí cho việc giữ tiền mặt chính là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanh nghiệp bị mất, do vậy trong quản lý vốn tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lợng tiền mặt phải giữ lại là mục tiêu quan trọng nhất vì nó thể hiện sự tiết kiệm vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng.

Tuy nhiên, số d cuối năm trên tài khoản tiền mặt của Công ty Thanh Xuân qua các năm từ 2002 đến 2005 lần lợt 8.835; 4.539; 21.727 và 7.525 triệu đồng nh vậy là khá cao trong khi Công ty sử dụng một khoản tạm ứng đáng kể để ký cợc, ký quĩ vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán một phần tiền mua nguyên vật liệu sản xuất cho kỳ tới. Điều này thể hiện sự bất hợp lý trong công tác quản lý vốn tiền mặt của Công ty. Ngoài việc giữ tiền mặt để đảm bảo các giao dịch hàng ngày, Công ty cha chủ động sử dụng loại vốn này một cách linh hoạt nh có thể mua các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, do đó tiền của Công ty cha đợc tận dụng một cách tối u, tiền nhàn rỗi lớn, vốn không đợc huy động vào quá trình sản xuất, kinh

doanh, gây lãng phí vốn vì chi phí vốn cao (do vừa mất chi phí cơ hội, vừa phải trả lãi vay), dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp..

Công ty Thanh Xuân phải xác định sử dụng chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn vì các loại chứng khoán gần nh tiền mặt giữ vai trò nh một “bớc đệm” cho tiền mặt. Nếu số d tiền mặt lớn, Công ty có thể đầu t vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhng khi cần thiết, Công ty cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền một cách dễ dàng và ít tốn kém.

Yêu cầu đặt ra đối với Công ty Thanh Xuân là xác định cho đợc lợng tiền mặt tối u qua công thức:

2.Mn.Cb M* =

i

Trong đó:

Mn: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm

Cb: Chi phí cho 1 lần bán chứng khoán thanh khoản cao i: Lãi suất

Từ công thức trên, Công ty cần tính toán cụ thể lợng dự trữ tiền mặt tối u qua việc xác định mỗi năm trung bình phải chi một lợng tiền mặt là bao nhiêu, lãi suất chứng khoán ngắn hạn trên thị trờng khoảng bao nhiêu phần trăm và chi phí mỗi lần bán chứng khoán ở mức nào. Từ đó xác định nếu lãi suất càng cao thì Công ty giữ ít tiền mặt, còn nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao thì giữ nhiều tiền mặt hơn. Trong trờng hợp Công ty dự kiến đợc luồng tiền vào và ra một cách chắc chắn thì chỉ cần giữ lại một lợng tiền không đáng kể, còn lại nên đầu t vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời thay vì chỉ gửi ngân hàng nh hiện nay, tránh tình trạng đọng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w