Hoàn thiện phơng pháp tính khấu hao Tài sản cố định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 91 - 93)

IV Các khoản ký cợc, ký quĩ dàI hạn 18 0,15 18 0,1 18 0,09 18 0,

c Trung ấp – Bậ thợ 478 92,3 419 92 463 91,5 457 88,

2.4 Hoàn thiện phơng pháp tính khấu hao Tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

Có một số phơng pháp tính khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp có thể áp dụng để nhanh chóng thu hồi vốn nhằm tái đầu t, đổi mới công nghệ nh ph- ơng pháp khấu hao theo đờng thẳng; phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh; phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm.

Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng qui định cho từng ph- ơng pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố định.

Tuy nhiên, hiện nay, Công ty Thanh Xuân đang áp dụng duy nhất ph- ơng pháp khấu hao đờng thẳng. Đây là phơng pháp đơn giản, thuận tiện cho công việc tính toán nhng lại có hạn chế rất lớn là không tính hết đợc phần hao mòn vô hình do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên có thể làm Công ty không thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn cố định, dễ xảy ra tình trạng bị mất vốn. Ví dụ, năm 2004, Công ty Thanh Xuân mua mới 01 Máy hàn sản xuất tại ITALY đầu t cho Phân xởng I – Xí nghiệp X25 với nguyên giá 179 triệu đồng (sau khi trừ đi chiết khấu), có thời hạn sử dụng là 8 năm; 02 năm sau, năm 2006, Công ty Thanh Xuân tiếp tục mua mới 01 Máy hàn sản xuất tại Nhật đầu t cho Phân xởng II – Xí nghiệp X25 với nguyên giá chỉ bằng 1/4 nguyên giá Máy hàn sản xuất tại ITALY. Máy hàn sản xuất tại Nhật có các đặc tính kỹ thuật giống hệt đặc tính kỹ thuật của Máy hàn sản xuất tại ITALY nhng lại có giá thành rẻ hơn. Mặc dù có tính đến chi phí cơ hội, song đây là một trong những biểu hiện của hao mòn vô hình mà Công ty Thanh Xuân phải lu ý.

Vì vậy, để khắc phục những tình trạng tơng tự thế này, Công ty nên nghiên cứu thay đổi phơng pháp tính khấu hao, lựa chọn kết hợp cả hai ph- ơng pháp khấu hao theo đờng thẳng và khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn cố định ở những tài sản dễ bị hao mòn vô hình, từ đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.

Ví dụ, đối với tài sản máy hàn sản xuất tại ITALY, Công ty áp dụng

phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, có nghĩa là mỗi năm, Công ty phải trích 22,37 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản máy hàn vào chi phí kinh doanh (mỗi tháng trích 1,86 triệu đồng).

Nhng nếu Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh thì mức trích khấu hao hàng năm của tài sản này bằng giá trị còn lại của tài sản nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh.

Trong đó:

Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo x Hệ số điều chỉnh

(%) phơng pháp đờng thẳng

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ 1

= --- x 100

theo phơng pháp đờng thẳng thời gian sd của TSCĐ

Theo qui định tại Quyết định số 206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003, hệ số điều chỉnh áp dụng cho máy hàn là 2,5. Nh vậy, tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đối với máy hàn là 12,5% và tỷ lệ khấu hao nhanh là 31,25% (12,5% x 2,5). Do vậy, bảng mức khấu hao Công ty phải trích hàng năm (tháng) nh sau:

Bảng 10: Mức khấu hao hàng năm

ĐVT: Triệu đồng

Năm

thứ Giá trị còn lại Cách tính số KH TSCĐ hàng năm hàng nămMức KH hàng thángMức KH KH luỹ kế cuối năm

1 179 179 x 31,25% 56 4,7 56 2 123 123 x 31,25% 38,44 3,2 94,44 3 84,56 84,56 x 31,25% 26,43 2,2 120,87 4 58,13 58,13 x 31,25% 18,166 1.51 139 5 39,96 39,96 x 31,25% 12,49 1 151,49 6 27,47 27,47 x 31,25% 8,6 0,72 160 7 18,87 18,87 : 2 9,43 0,79 169,43 8 9,44 9,44 : 1 9,44 0,79 179

Nh vậy, nếu áp dụng phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh, Công ty Thanh Xuân sẽ nhanh chóng thu hồi vốn hơn nhằm tái đầu t TSCĐ, cụ thể là ngay năm đầu sử dụng đã thu lại đợc 56 triệu đồng, trong khi đó, nếu áp dụng phơng pháp truyền thống chỉ thu đợc 22,37 triệu đồng. Do đó, tuỳ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của từng loại TSCĐ, Công ty Thanh Xuân phải phân loại TSCĐ nhằm xác định nên áp dụng phơng pháp khấu hao nào đối với loại TSCĐ nào để có thể thu hồi vốn một cách nhanh nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w