Tăng cờng thu hồi công nợ nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 98 - 99)

IV Các khoản ký cợc, ký quĩ dàI hạn 18 0,15 18 0,1 18 0,09 18 0,

c Trung ấp – Bậ thợ 478 92,3 419 92 463 91,5 457 88,

2.7 Tăng cờng thu hồi công nợ nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn

dụng vốn

Việc tăng cờng quản lý các khoản phải thu không chỉ nhằm đảm bảo

khả năng chi trả thờng xuyên của Công ty mà còn làm giảm mức độ rủi ro trong thu hồi công nợ, giảm bớt các chi phí phát sinh nh chi phí thu hồi công nợ, chi phí hoạt động tài chính, ..., làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trong 3 năm gần đây, tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty khá cao, chiếm khoảng từ 25% đến 29%, cao hơn hẳn so với năm 2002, chỉ có 6,57%, thể hiện vốn của Doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm hạn chế tính hiệu quả sử dụng vốn.

Mặc dù đã có những cố gắng trong công tác thu hồi công nợ, song Công ty cha thực sự coi việc giảm thiểu các khoản nợ là một trong những mục tiêu cần đạt đợc. Do vậy, ngay lập tức, Công ty cần có những biện pháp tích cực để thu hồi công nợ, giảm thiểu rủi ro các khoản nợ xuống mức thấp nhất có thể, lành mạnh hoá tình hình tài chính của Doanh nghiệp.

Dù rằng tín dụng thơng mại tác động đến doanh thu bán hàng, do đợc trả tiền chậm nên sẽ có nhiều ngời mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn, làm tăng doanh thu, song, Công ty phải cứng rắn, cơng quyết không bán chịu (cấp tín dụng) đối với khách hàng đang còn các khoản nợ quá hạn hay gặp phải tình hình tài chính khó khăn, mất khả năng trả nợ vay; còn nếu để ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thì một công việc quan trọng là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng qua việc kiểm tra bảng cân đối kế toán, bảng kế hoạch ngân quĩ, phỏng vấn trực tiếp hoặc xuống tận nơi tìm hiểu qua các khách hàng khác, ..., phân tích khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quĩ để xác định năng lực trả nợ; thẩm tra vốn của khách hàng để đánh giá tiềm năng tài chính dài hạn; xem xét các xu thế phát triển về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, tính NPV của luồng

tiền, ... Khi cấp tín dụng cho khách hàng, phải ký kết hợp đồng chặt chẽ để tránh gây thiệt hại về vốn.

Với các khoản nợ (nợ cũ và nợ mới phát sinh), phải thờng xuyên theo dõi theo từng đối tợng; thờng xuyên phân loại các khoản nợ (nợ luân chuyển, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi, ...) để có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ. Ví dụ, đầu mỗi tháng, cán bộ kế toán công nợ cần lập danh sách những khách hàng cam kết thanh toán (trả nợ) theo thoả thuận tại hợp đồng, gọi điện hoặc trực tiếp gặp mặt đôn đốc họ thanh toán đúng hạn, nếu có khó khăn, vớng mắc, lập tức báo cáo kế toán trởng để có những hỗ trợ kịp thời.

Để tăng cờng quản lý các khoản phải thu, ngoài việc thờng xuyên theo dõi, phân loại các khoản nợ, Công ty cần phải thiết lập cơ chế thởng, phạt đối với cán bộ kế toán công nợ, gắn trách nhiệm vào công việc. Ví dụ, giống nh cán bộ kinh doanh thờng đợc thởng phần trăm theo doanh thu bán hàng, thì với cán bộ kế toán công nợ, có thể cũng đợc thởng phần trăm trên tổng số khoản nợ đợc thu hồi đúng hạn; còn đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi, Công ty có thể trừ hoặc cắt thởng đối với những cá nhân có liên quan.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nợ phải thu, đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng, ban chức năng của Công ty từ khi bán hàng, theo dõi thanh toán đến khi thu tiền từ khách hàng, tạo ra sự nhất quán trong quản lý, tránh tình trạng vốn của Công ty bị chiếm dụng. Để đề phòng tổn thất trong thanh toán, Công ty cần phải lập quĩ dự phòng phải thu khó đòi, quĩ này giúp Công ty có thể chủ động hơn khi gặp khó khăn đối với các khoản nợ khó đòi.

3- Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w