2.3.1.1 Nhân tố con ngời
Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Con ngời đợc đề cập ở đây là các cán bộ quản lý và lực lợng lao động trực tiếp trong doanh nghiệp, mà trớc hết là chủ doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp là ngời toàn quyền quản lý, sử dụng tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp và là ngời chịu trách nhiệm, quyết định mọi vấn đề về tài chính trong doanh nghiệp. Quyết định sử dụng vốn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ kinh doanh có lãi, đồng vốn mang lại hiệu quả cao. Ngợc lại, nếu quyết định đó không phù hợp sẽ dẫn đến thua lỗ, đồng vốn sử dụng không hiệu quả, thậm chí mất vốn, phá sản. Đội ngũ tham mu, cơ cấu tổ chức, bố trí sắp xếp cán bộ, phòng, ban, các bộ phận sản xuất, … cũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh và việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cán bộ có trình độ quản lý chuyên môn cao, vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, đợc bố trí, sắp xếp khoa học, hợp lý, cùng với công nhân lành nghề sẽ giúp chủ doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nh nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh ngiệp. Bởi nếu có phơng pháp tổ chức huy động vốn hợp lý, luôn đảm bảo đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, không xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh, và với mức huy động vốn hợp lý, không những có tác động ổn định sản xuất, tránh tình trạng sản xuất bị đình trệ do thiếu vốn, mà còn có tác dụng tiết kiệm vốn kinh doanh, hạn chế sự lãng phí trong sử dụng vốn, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.1.3 Chi phí vốn
Vốn là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh, và cũng nh tất cả các yếu tố đầu vào khác, muốn có vốn để sử dụng, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Những chi phí trả cho việc huy động vốn này đợc gọi là chi phí vốn.
Đối với các nhà đầu t, vốn là t bản, là tiền đợc sử dụng với mục đích sinh lời. Các nhà đầu t chỉ đồng ý cung cấp vốn cho doanh nghiệp nào đó khi họ cho rằng họ không thể kiếm đợc phần lãi suất cao hơn nếu đầu t vào chỗ khác với cùng mức độ rủi ro. Do đó, có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Nó đợc tính bằng tỷ lệ sinh lời cần thiết của khoản tiền mà ngời sở hữu yêu cầu, nó phụ thuộc vào mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với khoản đầu t. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp thì chi phí vốn đợc đo bằng tỷ suất lợi nhuận cần phải đạt đợc trên nguồn vốn huy động để không làm thay đổi số lợi nhuận dành cho cổ đông của doanh nghiệp, tức là tỷ suất lợi nhuận từ việc sử dụng vốn này tối thiểu phải bằng tỷ lệ sinh lời mà ngời sở hữu yêu cầu.
Nh vậy, chi phí vốn là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, nó có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, là căn cứ khi quyết định đầu t bởi chính nó cũng quyết định qui mô huy động vốn của doanh nghiệp.
Khi càng nhiều vốn đợc huy động thì chi phí của các nhân tố cấu thành vốn tăng lên và chi phí bình quân gia quyền của vốn cũng tăng, đến một lúc nào đó, chi phí vốn sẽ bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Và nh thế nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng qui mô huy động vốn để kinh doanh thì sẽ bị thua lỗ. Việc nghiên cứu các hình thức cụ thể của chi phí vốn không chỉ giúp doanh nghiệp có thể lợng hoá đợc nó để đa ra quyết định tiếp tục đầu t hay không đầu t mà còn giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc hiện trạng sử dụng vốn huy động của mình để từ đó có biện pháp kịp thời, hợp lý nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.3.1.4 Quản lý vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, vốn của doanh nghiệp có thể bị giảm sút do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nh: sự biến động của giá cả thị trờng, rủi ro trong quá trình kinh doanh, hao mòn vô hình tài sản cố định, vốn lu động trong quá trình thanh toán bị chiếm dụng, điều… này gây ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề bảo toàn vốn.
Bảo toàn vốn đợc hiểu là bảo toàn giá trị thực của vốn tại các thời điểm khác nhau trong điều kiện biến động không ngừng của thị trờng. Bên cạnh bảo toàn vốn phải chú ý đến công tác phát triển vốn, bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong hoạt động phát triển vốn, khâu quản lý việc sử dụng vốn cũng cần đợc doanh nghiệp chú trọng và đặt ra với tính toán chi phí vốn sao cho mỗi đồng vốn đợc sử dụng tạo ra thu nhập cao, tiết kiệm chi phí, từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn.
Cơ cấu vốn có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp vì nó liên quan đến chi phí. Do đó, việc thiết lập một cơ cấu vốn hợp lý là mục tiêu quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp. Mục tiêu này có thể thay đổi theo thời gian, nhng tại bất kỳ thời điểm nào cho trớc, Ban lãnh đạo doanh nghiệp đều phải tạo dựng một cơ cấu vốn nhất định và ra quyết định tài trợ phải phù hợp với mục tiêu này. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tham gia hoặc không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; đảm bảo tính cân đối vốn cố định và vốn lu động trong tổng số vốn kinh doanh, cân đối giữa các yếu tố sản xuất; cân đối tỷ lệ giữa nợ trên tổng vốn chủ sở hữu để chủ động vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu vốn tối u – một cơ cấu vốn hớng tới sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vốn, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.3.1.6 Mối quan hệ của doanh nghiệp
Mối quan hệ này đợc đặt trên hai phơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Quan hệ này rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lợng hàng hoá tiêu thụ, là những vấn đề trực tiếp… tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đảm bảo đợc đầu ra, đầu vào cho sản phẩm, doanh nghiệp cần có kế hoạch duy trì mối quan hệ với những bạn hàng lâu năm, tăng cờng bạn hàng mới. Biện pháp mỗi doanh nghiệp đề ra không hoàn toàn giống nhau mà tuỳ thuộc vào tình hình thực tế tại từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, các biện pháp chủ yếu vẫn là thuận tiện hoá quy trình thanh toán, mở rộng mạng lới bán hàng và thu mua nguyên liệu, đa dạng hoá sản phẩm, …