IV Các khoản ký cợc, ký quĩ dàI hạn 18 0,15 18 0,1 18 0,09 18 0,
c Trung ấp – Bậ thợ 478 92,3 419 92 463 91,5 457 88,
3.3 Kiến nghị với Chính phủ
Trên giác độ vĩ mô, Chính phủ có vai trò điều tiết nền kinh tế, do vậy, các chính sách của Chính phủ đa ra có ý nghĩa tầm quan trọng nhất định để điều chỉnh định hớng phát triển cũng nh điều kiện tồn tại của các ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lợc và Qui hoạch phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Tuy nhiên, bản chiến lợc và qui hoạch này còn một số hạn chế, cha gửi đợc một thông điệp mạnh mẽ tới các nhà sản xuất ô tô ở Việt Nam nói chung và Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân nói riêng, gây lúng túng trong định hớng phát triển của mỗi doanh nghiệp, dẫn đến gây khó khăn trong việc tìm nguồn tài trợ và hiệu ứng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách cần nhìn nhận và tìm ra các giải pháp khắc phục. Cụ thể:
- Sự phát triển của ngành Công nghiệp ô tô phụ thuộc nhiều vào kích
cỡ thị trờng, do đó, việc dự báo nhu cầu các năm 2005, 2010, 2020, cũng
nh phân tích giả định khi thực hiện dự báo là việc làm cần thiết. Nếu các dự báo không đáng tin cậy, tính tin cậy của bản qui hoạch cũng sẽ bị giảm sút. Do vậy, khi xây dựng dự án phát triển, các doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng trong việc lựa chọn căn cứ xác định cầu; Ngoài ra, lĩnh vực thuế có ảnh hởng lớn tới tăng trởng thị trờng ô tô nội địa, nhng trong bản qui hoạch, nhu cầu đợc dự báo lại không tính đến các yếu tố chính sách thuế.
- Việt Nam đã lựa chọn ngành Công nghiệp ô tô là một ngành rất quan
trọng, chiến lợc phát triển nên bao gồm việc mở rộng cầu nh một trụ cột
quan trọng. Trong khi đó, Việt Nam đang phải đối đầu với các vấn đề về giao thông, về cơ sở hạ tầng do việc tăng lên nhanh chóng của ô tô và xe máy; và phải thực hiện chính sách hạn chế số lợng xe bán ra thị trờng; bên cạnh đó, bản qui hoạch cũng yêu cầu Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải, UBND các tỉnh, thành phố hạn chế số lợng xe đăng ký mới. Nếu căn cứ vào bản qui hoạch này thì cũng không rõ Việt Nam dự định phát triển hay hạn
chế thị trờng ô tô, liệu dự báo về số lợng xe có phù hợp với các mục tiêu, chính sách đề ra?. Nếu cầu thị trờng ô tô thấp, qui mô sản xuất sẽ thấp, và nh vậy hiệu ứng lan toả sẽ bị hạn chế, kéo theo sự kìm hãm phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ.
- Một hạn chế nữa là các chính sách hỗ trợ trong bản qui hoạch tuy đã đợc đề cập song cha cụ thể, vẫn mang tính chung chung, các giải pháp nêu ra chỉ mang tính định hớng, không chỉ ra các chơng trình hành động cụ thể và các tiêu chí đánh giá thành công của dự án.
Vì vậy, trong thời gian tới:
+ Chính phủ cần có văn bản sửa đổi, bổ sung bản qui hoạch, trong đó, các giả định đa ra phân tích nên có tính thuyết phục hơn, cần phải đa ra sự lựa chọn khác nhau về cầu tơng ứng với những thay đổi trong chính sách thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt;
+ Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan sớm ban hành những tài liệu hớng dẫn thực hiện khi bản Qui hoạch có hiệu lực thi hành.
+ Đề nghị Chính phủ cần xác định rõ các chính sách hỗ trợ cho việc thực hiện u tiên sản xuất động cơ, hộp số và cụm truyền động là những chính sách gì;
+ Đối với chính sách hỗ trợ công việc nghiên cứu và phát triển, Chính phủ phải chỉ ra cơ quan nào sẽ thực hiện những công việc này, những nghiên cứu và phát triển nào đợc Chính phủ khuyến khích;
+ Hơn nữa, để việc thực hiện chiến lợc và qui hoạch phát triển ngành Công nghiệp ô tô có hiệu quả, Chính phủ cần phải đề xuất các bớc để xây dựng các mối quan hệ hợp tác:
• Liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp trong nớc và các công ty đa quốc gia hoạt động ở Việt Nam, trong đó khối trong nớc cung cấp linh phụ kiện và dịch vụ cho khối nớc ngoài;
• Phối hợp giữa các Bộ và các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện qui hoạch theo một cách thức phù hợp;
• Kênh hợp tác thờng xuyên, gần gũi giữa cộng đồng kinh doanh và nhà hoạch định chính sách.
Một trong những vấn đề bức xúc trong quản lý ngành Công nghiệp ô tô là thiếu sự phối hợp nhất quán trong công tác quản lý giữa các ngành. Chính vì vậy, trong thời gian tới, các Bộ, ngành cần phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn trong công tác quản lý kinh doanh xe ô tô, cũng nh phải nghiên cứu đa ra đợc những chính sách phù hợp vì ngành công nghiệp ô tô liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển công nghiệp cơ khí Việt Nam.
Kết luận
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, hệ thống doanh nghiệp nớc ta ngày càng phát triển cả về số lợng, qui mô và tiềm lực. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, tăng trởng liên tục, thực hiện đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần quan trọng vào tăng trởng nền kinh tế, nhng khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Nguyên nhân chính là do những bất cập trong tổ chức, quản lý,
điều hành của Nhà nớc và của từng doanh nghiệp. Trong đó, sử dụng vốn là một trong những nguyên nhân mà doanh nghiệp không thể xem nhẹ.
Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích với mục tiêu hàng đầu là đáp ứng đợc nhu cầu thay thế và bổ sung thêm phơng tiện có tính năng kỹ, chiến thuật phục vụ An ninh - Quốc phòng; đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động; doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững về mọi mặt.
Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là công tác sử dụng vốn của Công ty Thanh Xuân cho thấy, trong những năm qua, mặc dù Công ty đã có những nỗ lực không ngừng để vơn lên và từng b- ớc khẳng định vị thế của mình trên thị trờng trong và ngoài Ngành, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh đó, quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Thanh Xuân còn bộc lộ những hạn chế cần đợc khắc phục. Trong đó, hạn chế về sử dụng vốn đã ảnh hởng tới kết quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp.
Muốn đạt đợc những mục tiêu đề ra trong chiến lợc phát triển của Công ty thời gian tới, Công ty nhất thiết phải nghiêm khắc đánh giá những tồn tại và yếu kém, đúc kết những bài học kinh nghiệm, đặc biệt trong công tác quản lý tài chính liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; mặt khác sớm tìm ra những giải pháp để cải tiến, hoàn thiện cơ chế quản lý, sử dụng vốn trong tơng lai.
Với mong muốn đa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân, luận văn đã hệ thống hoá lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung, đồng thời đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân.
Luận văn đề xuất 7 giải pháp lớn, đợc sắp xếp theo thứ bậc quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trong đó, để giải
quyết hoàn chỉnh các vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đòi hỏi không chỉ sự cố gắng của Công ty và riêng lĩnh vực tài chính mà còn liên quan đến mọi mặt hoạt động về tổ chức sản xuất, kinh doanh, về cơ chế quản lý và điều hành Công ty cũng nh phụ thuộc vào các yếu tố quản lý của cơ quan chủ quản là Tổng cục Hậu cần – Bộ Công an, môi tr- ờng chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nớc, …
Thực hiện bản luận văn này, tác giả hy vọng góp phần làm rõ các vấn đề về vốn và sử dụng vốn mà Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân cần quan tâm trong thời gian tới nhằm đạt đợc những mục tiêu Công ty đã chọn. Mặc dù vấn đề về sử dụng vốn đã đợc đề cập nhiều, song đây luôn là vấn đề rộng và phức tạp. Với trình độ và khả năng nhất định, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế. Do đó, những đóng góp của luận văn mới chỉ là những khía cạnh cơ bản và cần thiết nhất để giải quyết vấn đề đa ra nghiên cứu; còn có những vấn đề cần tiếp tục làm rõ để hoàn chỉnh các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cơ khí ô tô, xe máy Thanh Xuân nói riêng và các doanh nghiệp nói chung./.