5. Bố cục của luận văn
3.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT TP Thái Nguyên
Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Thái Nguyên có thể thấy tín dụng tăng trƣởng khá tốt qua các năm. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trƣởng tín dụng có thực sự tốt không và chất lƣợng tín dụng có thực sự cao hay không thì cần phải xem mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đƣợc thể hiện đặc các chỉ tiêu dƣới đây:
3.2.2.1. Thực trạng nợ quá hạn
Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Một khách hàng có nhiều khoản vay mà chỉ một khoản vay quá hạn thì các khoản vay khác mặc dù chƣa đến hạn cũng bị chuyển sang nợ quá hạn.
Bảng 3.8. Tình hình chung về nợ quá hạn giai đoạn từ năm 2010-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Tổng dƣ nợ Trđ 475,651 496,953 530,024 2. Nợ quá hạn Trđ 16,499 12,865 15,813
3. Tỷ lệ nợ quá hạn % 3.47 2.59 2.98
Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2012 NHNo TP Thái Nguyên
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn năm 2011 giảm cả về số tuyệt đối và tƣơng đối so với năm 2010. Nợ quá hạn giảm là do chi nhánh đã tích cực đôn đốc thu hồi nợ gốc, lãi đến hạn và có biện pháp tích cực xử lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ những khoản nợ quá hạn. Năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng so với đầu năm là 2.948 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 2.98% so với tổng dƣ nợ. Nợ quá hạn tăng gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro vốn cúa Ngân hàng.
3.2.2.2. Thực trạng nợ xấu
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, thì nợ xấu là các khoản nợ các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. Tình hình nợ xấu của NHNTHN trong 3 năm gần đây thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.9. Tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) 1. Tổng nợ xấu 11,153 9,506 9,297 - Nhóm 3 675 6.1 129 1.4 - 0 - Nhóm 4 4,986 44.7 4,382 46.1 46 0.5 - Nhóm 5 5,492 49.2 4,995 52.5 9,251 99.5 2. Tỷ lệ nợ xấu 2.3 1.9 1.8
Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2012 NHNo TP Thái Nguyên
- 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 10,000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nhãm 3 Nhãm 4 Nhãm 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khi phân tích tình hình và chất lƣợng cho vay thì cần phải nghiên cứu nợ xấu. Nếu nhƣ chỉ mở rộng cho vay là một mặt tích cực của vấn đề thì tình hình nợ xấu sẽ phản ánh mặt kia của vấn đề đó. Nếu muốn xét chất lƣợng cho vay thì ta cần phải quan tâm tới mọi mặt kể cả tích cực lẫn tiêu cực, có nhƣ vậy mới đánh giá toàn diện vấn đề.
Qua những con số nói về tình hình nợ xấu của ngân hàng trong những năm qua ta thấy có sự biến động. Nếu xét về số tuyệt đối thì nợ xấu đều giảm. Tỷ lệ nợ xấu cũng giảm qua ba năm từ năm 2010-2012. Nhƣng đi sâu vào phân tích băn chất của vấn đề thì ta thấy cơ cấu nợ xấu có vấn đề, nợ xấu tuy giảm nhƣng khả năng mất vốn của Ngân hàng lại tăng rất cao vì nợ xấu nhóm 5 luôn biến động tăng. Năm 2010 tỷ lệ nợ nhóm 5 là 19.2%, năm 2011 là 52.5% nhƣng đến năm 2012 nợ xấu nhóm 5 chiếm đến 99.5%/tổng nợ xấu. Nợ nhóm 5 là khoản nợ có rủi ro cao nhất và có khả năng Ngân hàng sẽ phải xử lý rủi ro.
Ngân hàng đã phân loại nợ xấu theo thời hạn. Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngân hàng thấy đƣợc nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân là tại sao, từ đó Ngân hàng sẽ cân đối giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ cũng nhƣ các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xẩy ra cho Ngân hàng.
Bảng 3.10. Tình hình nợ xấu theo thời hạn
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Tổng nợ xấu 11,153 100 9,506 100 9,297 100 Nợ xấu ngắn hạn 6,915 62 6,559 69 6,043 65
Nợ xấu trung, dài hạn 4,238 38 2,947 31 3,254 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nợ xấu ngắn hạn trong tổng nợ xấu ở các năm 2010-2012 đều chiếm tỷ trọng lớn, thƣờng ở mức gần 70%. Nợ xấu ngắn hạn chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, thƣơng nghiệp, nông lâm nghiệp... Chứng tỏ chất lƣợng một số khoản cho vay ngắn hạn còn chƣa tốt. Nguyên nhân của sự gia tăng nợ xấu ngắn hạn là do các khách hàng vay gặp nhiều khó khăn: Sức ép cạnh tranh từ hàng hoá ngoại nhập do thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, điều kiện tự nhiên bất lợi, tình trạng tăng giá phổ biến nhất là giá vật tƣ, nguyên liệu, hàng tiêu dùng...
Qua ba năm 2010-2012, ta thấy nợ xấu ngắn hạn giảm về số tuyệt đối. Năm 2012 nợ xấu ngắn hạn giảm 516 triệu đồng so với năm 2011 và giảm 872 triệu đồng so với năm 2010. Điều này chứng tỏ chất lƣợng các khoản cho vay ngắn hạn tốt lên.
Nợ xấu trung, dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn. Nợ xấu trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ một phần do kết cấu nợ trung dài hạn trong tổng dƣ nợ cũng ở mức thấp (dƣới 30%). Tuy nhiên nợ xấu trung dài hạn lại có xu hƣớng tăng cao. Năm 2012 nợ xấu trung dài hạn tăng 307 triệu đồng triệu đồng so với năm 2011 và tỷ trọng cũng tăng từ 35% lên 31%. Điều này chứng tỏ chất lƣợng các khoản cho vay ngắn hạn tốt lên.
Điều này cho thấy chất lƣợng các khoản cho vay trung dài hạn không cao. Nợ xấu trung dài hạn tập trung ở một số ngành nhƣ ngành nhƣ xây dựng, chăn nuôi, kinh doanh bất động sản... Những ngành này gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh do chịu ảnh hƣởng của sự biến động thị trƣờng nhƣ suy thoái kinh tế, giá cả các nguyên vật liệu đầu vào tăng lên và sự bất lợi của điều kiện tự nhiên.
Qua phân tích bảng 3.11 ta nhận thấy nợ xấu cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hƣớng tăng cao cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng nợ xấu. Năm 2010 nợ xấu DN NQD là 3.904 triệu đồng, chiếm 35%/ tổng nợ xấu, năm 2011 là 45% và đến năm 2012 là 5.578 triệu đồng và chiếm đến 60%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.11. Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Tổng nợ xấu 11,153 100 9,506 100 9,297 100
1. Cho vay doanh nghiệp NQD 3,904 35 4,278 45 5,578 60
2. Cho vay cá nhân, hộ gia đình 7,249 65 5,228 55 3,719 40
Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2012 NHNo TP Thái Nguyên
Nợ xấu cho vay cá nhân, hộ gia đình có xu hƣớng giảm cả về số tuyệt đối và tƣơng đối. Những năm gần đây rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ, phá sản do tác động từ nền kinh tế. Do đó nợ xấu doanh nghiệp đã tăng cao hơn so với những năm trƣớc.
Bảng 3.12. Tình hình nợ xấu theo tài sản bảo đảm
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Tổng nợ xấu 11,153 100 9,506 100 9,297 100 1. Nợ xấu có TSBĐ 10,976 98.4 9,304 97.9 8,807 94.7 - Đảm bảo bằng bất động sản 6,050 54.2 5,386 56.7 5,255 56.5
- Đảm bảo bằng phƣơng tiện
vận tải 3,824 34.3 2,950 31.0 2,867 30.8
- Đảm bảo bằng tài sản khác 1,102 9.9 968 10.2 685 7.4
2. Nợ xấu không có tài sản
bảo đảm 177 1.6 202 2.1 490 5.3%
Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2012 NHNo TP Thái Nguyên
Tại NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên, nợ xấu chủ yếu là nợ xấu có tài sản đảm bảo, luôn chiếm trên 90%/tổng nợ xấu. Điều này là tất yếu vì dƣ nợ cho vay chiếm hơn 90% là cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Trong đó chủ yếu tài sản đảm bảo là bất động sản. Trong tổng nợ xấu có một phần là tài sản đảm bảo là tài sản khác nhƣ máy móc, thiết bị... Những tài sản này rất khó phát mại vì mang tính đặc thù cho từng ngành nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua bảng 3.12 ta nhận thấy nợ xấu không có tài sản đảm bảo ở mức thấp. Tuy nhiên, qua các năm các khoản nợ này lại tăng. Từ chỗ chỉ chiếm 1.6%/tổng nợ xấu đã tăng lên 5.3%. Ngân hàng cần xem xét chi tiết cụ thể hơn trong việc cho vay không bảo đảm vì khách hàng rất dễ chây ỳ, trốn nợ.
3.2.2.3. Thực trạng việc trích lập dự phòng và xử lý thu hồi nợ rủi ro
Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn những yếu tố rủi ro, đặc biệt và thƣờng xuyên là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng. Chính ví vậy trong những năm hoạt động của mình NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên luôn thực hiện đúng các quy định về phòng ngừa và hạn chế rủi ro đó là trích lập dự phòng cho phân loại các nhóm nợ theo tiêu chí do NHNN quy định và tiến hành xử lý rủi ro theo quy định, đồng thời tích cực thu nợ những khoản nợ đã xử lý rủi ro. Sau đây là một số kết quả đạt đƣợc.
Bảng 3.13. Trích lập dự phòng và xử lý thu hồi nợ rủi ro
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trích lập dự phòng 1,115 782 950 Thu hồi nợ đã XLRR 411 148 1,039
Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo tổng kết từ năm 2010 - 2012 NHNo TP Thái Nguyên
Chi nhánh thực hiện việc trích lập dự phòng đầy đủ và đúng theo các quy định và văn bản chính sách. Việc xử lý thu hồi các khoản nợ rủi ro cũng đƣợc thực hiện đúng.
Năm 2012, trích lập dự phòng tăng so với năm 2011. Điều này phần nào cho thấy việc phân nhóm nợ chính xác và chặt chẽ hơn, tuy nhiên cũng là do các nhóm nợ xấu, có nguy cơ mất vốn cao lại tăng. Đây là một vấn đề ngân hàng cần xem xét.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thu hồi nợ đã xử lý rủi ro cũng tăng, năm 2012 tăng mạnh so với 2010 và 2011 là do năm 2012 Ngân hàng đã tích cực trong việc bán tài sản thế chấp của doanh nghiệp phá sản để thu hồi nợ.
3.2.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
3.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Môi trƣờng kinh doanh bất ổn do ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh…) đã gián tiếp và trực tiếp ảnh hƣởng đến HĐKD của khách hàng vay vốn tại NH nhƣ là khách hàng kinh doanh ở lĩnh vực nông lâm nghiệp, khai thác mỏ... Có những khách hàng do ảnh hƣởng của thiên tai, sản phẩm hƣ hỏng, không tiêu thụ đƣợc dẫn đến không trả nợ đúng hạn.
Môi trƣờng kinh tế có một số yếu tố không ổn định, diễn biến phức tạp nhƣ lạm phát, sự bất ổn định trong giá cả các nguyên vật liệu xây dựng, giá xăng dầu… Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới (khủng hoảng kinh tế, giá cả các mặt hàng thay đổi đột biến) gây tổn thất cho khách hàng vay vốn.
Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thƣờng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trƣờng. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các NHTM trong nƣớc và quốc tế trong môi trƣờng hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nƣớc với hệ thống quản lý chƣa hoàn chỉnh gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nƣớc ngoài thu hút.
Rủi ro do môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi: NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên việc triển khai vào hoạt động ngân hàng còn gặp phải nhiều khó khăn nhƣ một số văn bản về việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cƣỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong những trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM không làm đƣợc điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nƣớc, không có chức năng cƣỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để tòa án xử lý qua con đƣờng tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết đƣợc nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Hệ thống thông tin quản lý (CIC) còn nhiều bất cập: Hiện nay ở VN chƣa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn đơn điệu, không kịp thời, chƣa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cung cấp thông tin. Thông tin CIC chỉ dừng lại ở mức dƣ nợ tại các tổ chức tín dụng, chƣa có thông tin phi tài chính, khả năng điều hành lãnh đạo của doanh nghiệp, cá nhân. Các thông tin về các cá nhân, doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với các TCTD thì hoàn toàn không có cập nhật.
3.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
* Về phía khách hàng
- Đối với khách hàng doanh nghiệp:
+ Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phƣơng án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lƣợng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hƣởng xấu đến các doanh nghiệp khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Hoạt động kinh doanh không đƣợc quản lý tốt dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, thiếu thông tin tài chính, không có kế hoạch kinh doanh đƣợc triển khai, các sản phẩm không có sự gắn kết, không có khả năng thích ứng