5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu về: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn, chi phí, lợi nhuận…đƣợc lấy từ Bảng cân đối, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Định hƣớng phát triển của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên từ năm 2010 đến năm 2012. Số liệu trên một số website.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp phân chia theo nội dung, chỉ tiêu phù hợp với vấn để luận văn nghiên cứu.
Sử dụng công cụ và kĩ thuật tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel.
2.2.3. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê kinh tế.
- Phƣơng pháp: so sánh tƣơng đối, tuyệt đối. - Phƣơng pháp định lƣợng:
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủi ro tín dụng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ một ngân hàng. Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ta dùng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn”.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao. Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ dƣ nợ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trả nợ cao, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho ngân hàng là thấp. Mặt khác, ngân hàng còn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí khác có liên quan khác có thể có nhƣ chi phí liên quan đến toà án, tài sản đảm bảo, đặc biệt là chi phí cơ hội của việc thay vì cấp tín dụng cho một khách hàng có khả năng thanh toán tốt hơn.
2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của TCTD. Nếu tỷ lệ này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.
2.3.3. Tỷ lệ mất vốn Tỷ lệ mất vốn = x 100% Tỷ lệ mất vốn = x 100% Dƣ nợ xấu Tổng dƣ nợ Tổng nợ quá hạn Tổng dƣ nợ Dƣ nợ có khả năng mất vốn Tổng dƣ nợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo Quyết định số 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó phản ánh những khoản tín dụng mà ngân hàng có khả năng bị mất vốn và phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp.
2.3.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ trích lập dự phòng tự do = Số dự phòng RR trích lập Tổng dƣ nợ
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng chung và dự phòng cụ thể.
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đƣợc tính theo công thức: R = max { 0, ( A-C ) } x r
Trong đó:
R: Là số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Là giá trị của khoản nợ.
C: Là giá trị của tài sản đảm bảo. r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này.
Hai tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ rủi ro tín dụng càng cao vì dự phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận, thậm chí là gây thua lỗ cho ngân hàng.
2.3.5. Mức độ tập trung tín dụng
Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu tƣ vốn tín dụng phân theo đối tƣợng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng loại tiền và từng khu vực địa lý. Mức độ tập trung tín dụng cụ thể đối với từng chỉ tiêu là bao nhiêu thì tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng, vào chiến lƣợc và mục tiêu của từng ngân hàng trong từng thời kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.5.1. Mức độ tập trung tín dụng theo từng ngành nghề kinh doanh
Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh là mức độ dồn vốn tín dụng theo danh mục các ngành kinh tế nhƣ: Ngành điện, xi măng, xây lắp... Mức độ tập trung này lại còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố: Thứ nhất, là chính sách tín dụng, mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ. Thứ hai, tuỳ vào trạng thái nền kinh tế và định hƣớng chung của Nhà nƣớc mà mỗi ngành kinh tế có những xu hƣớng phát triển khác nhau, mở rộng hay thu hẹp. Khi tập trung vốn tín dụng lớn vào một ngành nghề thì điều đó cũng có nghĩa là mức độ rủi ro có thể gặp phải là rất lớn. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu để nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của từng ngành nghề kinh doanh để từ đó có chính sách tín dụng hợp lý, tránh đƣợc rủi ro.
2.3.5.2. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn
Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn là tỷ trọng dồn vốn tín dụng vào các hình thức tín dụng: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong danh mục đầu tƣ của ngân hàng. Mức độ tập trung tín dụng càng cao thì rủi ro càng lớn.
Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn = x 100%
Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng TDH = x 100%
2.3.5.3. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng
Đối tƣợng khách hàng đƣợc xem xét ở đây bao gồm: khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là cá nhân, hộ gia đình
Tỷ trọng dƣ nợ TD của KH = x 100% Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn Tổng dƣ nợ Dƣ nợ tín dụng trung, dài hạn Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ Dƣ nợ tín dụng của KH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1. Khái quát vê tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn thanh phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Nghiệp và phát triển nông thôn thanh phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên
NHNo&PTNT Thành Phố Thái Nguyên đƣợc thành lập theo Quyết định số 70 ngày 1/10/1996 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Thành Phố Thái Nguyên là Chi nhánh cấp hai thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. Chi nhánh có hai Phòng nghiệp vụ là Phòng kế toán ngân quỹ và Phòng tín dụng, có năm ngân hàng cấp ba hoạt động rộng khắp trên 28 phƣờng xã và trung tâm Thành phố Thái Nguyên. Với nhiệm vụ chủ yếu là huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn, thực hiện thanh toán chuyển tiền và các dịch vụ tiện ích khác.
Tổng số lao động đến 31/12/2012 là 53 ngƣời. Trong đó:
+ Đoàn viên công đoàn 53/53
+ Lao động nữ: 32 ngƣời, chiếm 60.37% + Đảng viên: 32 đồng chí, chiếm 60.37%
Trình độ cao đẳng, đại học: 46/53, chiếm 86.79% Trình độ trung cấp: 7/53 chiếm 13.21%
Trải qua hơn 16 năm hoạt động và trƣởng thành. NHNo& PTNT Thành phố Thái Nguyên là ngân hàng Thƣơng Mại Nhà nƣớc hạch toán độc lập trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cơ sở tự doanh, tự bù đắp và có lãi nhƣng tƣơng đối phụ thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên đó hoà nhập vào sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng. Với phƣơng châm: “AGRIBANK MANG PHỒN THỊNH ĐẾN KHÁCH HÀNG”, và thực hiện văn hoá doanh nghiệp: “TRUNG THỰC - KỶ CƢƠNG - SÁNG TẠO - CHẤT LƢỢNG - HIỆU QUẢ”, xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là ngân hàng trong sạch vững mạnh. Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên không ngừng đổi mới các phƣơng thức phục vụ, nâng cao chất lƣợng và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
Mặc dù có những khó khăn nhƣ khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân, gia đình, cá nhân, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp nhỏ và vừa - phần lớn hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, thƣơng mại. Thêm vào đó lại vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM quốc doanh và cổ phần khác trên thị trƣờng. Nhƣng NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên bằng nỗ lực của bản thân, bám sát sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên, các cấp Uỷ, chính quyền địa phƣơng và sự hợp tác giúp đỡ của các đối tác đã vƣợt qua đƣợc những khó khăn đó; tích cực nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động; đảm bảo an toàn và phát triển cho nền kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Sơ đồ 3.1. S &PTNT Thành phố Thái Nguyên
Nguồn: Tổng hợp số liệu NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên
Phòng kế hoạch
kinh doanh giao dịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các phòng giao dịch trực thuộc
Phòng giao dịch Hoàng Văn Thụ Phòng giao dịch Phan Đình Phùng Phòng giao dịch Mỏ Bạch
Phòng giao dịch Quang Trung Phòng giao dịch Gang Thép
3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên từ năm 2010 đến năm 2012 từ năm 2010 đến năm 2012
3.1.2.1. Huy động vốn
Nguồn vốn là nền tảng cho hoạt động ngân hàng. Mặc khác các NHTM hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” nên công tác huy động vốn không đơn thuần là chức năng mà còn là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên cùng hệ thống chi nhánh sâu rộng của mình đã huy động đƣợc nguồn vốn lớn với mức tăng trƣởng khá qua các năm (từ 2010 đến 2012 ).
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian từ năm 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Số tiền (Trđ) Số tiền (Trđ) Số tiền (Trđ) 2012/ 2010 2012/ 2011 Tổng NVHĐ 373,060 368,991 427,724 14.65 15.92 1. TG không KH 30,166 34,615 41,374 37.15 19.53 2. TG dƣới 12 tháng 302,507 305,431 341,274 12.82 11.74 3. TG từ 12 tháng trở lên 40,387 28,945 45,076 11.61 55.73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. TG không KH 2. TG dưới 12 tháng 3. TG từ 12 tháng trở lên
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian từ năm 2010-2012
Hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên khá đa dạng và hiệu quả bằng các nghiệp vụ mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả các tổ chức và dân cƣ trong, ngoài nƣớc theo các hình thức không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND hay ngoại tệ, đặc biệt liên tục có các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với mức lãi suất và giải thƣởng rất hấp dẫn. Tổ chức phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và tín phiếu ngân hàng cùng các hình thức huy động vốn khác nhƣ tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tƣ từ NHNN, từ Chính phủ hay các tổ chức quốc tế và cá nhân nƣớc ngoài. Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2010 đạt 373,060 triệu đồng, tăng 54.048 triệu đồng, tốc độ tăng 16.94% so với năm 2009. Đến năm 2011 nguồn vốn lại giảm so với năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm không đáng kể. Năm 2011 tốc độ lạm phát tăng cao, giá vàng liên tục tăng giảm thất thƣờng đã tác động lớn đến tâm lý khách hàng làm cho khách hàng chuyển vốn sang mua vàng và dự trữ vàng, ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời gửi tiền không yên tâm gửi làm cho nguồn tiền gửi dân cƣ của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ có những thời gian trong năm 2011 giảm rất sâu. Năm 2012, nguồn vốn đạt 427.724 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 15.92% so với năm 2011. Nguồn vốn huy động cuối năm 2012 tăng cao một phần cũng là do đây là năm đầu tiên áp dụng cơ chế khoán nguồn vốn đến từng cán bộ ngân hàng, có tổng kết và trao thƣởng cho cán bộ huy động đƣợc nhiều vốn, điều này cũng góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng nguồn vốn.
Qua bảng 3.1 ta có thể thấy phần lớn nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phố Thái Nguyên là nguồn vốn ngắn hạn do trong những năm gần đây có sự biến động liên tục của lãi suất. Vì vậy, cũng nhƣ những ngƣời dân ở các khu vực khác, ngƣời dân thành phố Thái Nguyên thay vì gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài trên 12 tháng bằng những thời hạn ngắn hơn để có thể kịp thời chuyển đổi kỳ hạn khi lãi suất thay đổi. Điều này cho thấy sự bất ổn của thị trƣờng tài chính tiền tệ trong những năm gần đây. Tuy sự cạnh tranh trên địa bàn ngày càng gia tăng. Ngày càng có nhiều ngân hàng cổ phần khai trƣơng chi nhánh ở Thái Nguyên với chính sách ƣu đãi, lãi suất hấp dẫn thu hút khách hàng cũng làm ảnh hƣởng đáng kể tới hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Nhƣng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh thì công tác huy động vốn của chi nhánh luôn đạt đƣợc những kết quả nhất định. Điều này giúp ngân hàng ổn định và chủ động hơn trong việc sử dụng vốn đầu tƣ cho những nhu cầu tín dụng lớn nhƣ: xây dựng nhà máy, công xƣởng, khách sạn, nông trại, hợp tác xã.
Trên đây là kết quả của việc thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi về lãi suất để củng cố khách hàng truyền thống, nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng để mở rộng và thu hút khách hàng mới. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu thông qua truyền hình, báo chí, băng rôn, áp phích, tờ rơi. Bên cạnh đó các hình thức huy động vốn đƣợc đa dạng hoá: áp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dụng nhiều hình thức huy động nhƣ tiết kiệm trả lãi trƣớc, trả lãi sau, trả lãi định kỳ, trả lãi hàng tháng, tiết kiệm bậc thang với các mức lãi suất linh hoạt, hợp lý. Đồng thời huy động với nhiều loại kỳ hạn (không kỳ hạn, có kỳ hạn 1, 3, 6, 7, 9, 12, 13, 24 tháng), phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu và tiết kiệm dự thƣởng... Công nghệ Ngân hàng đã từng bƣớc đƣợc hiện đại hoá, chuyển sang giao dịch trên máy 100%.
Việc tăng nguồn vốn là một điều đáng mừng nhƣng cũng cần phải tính đến tỷ trọng của nguồn vốn theo thành phần kinh tế. Điều này thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.2. Tỷ trọng nguồn vốn theo thành phần kinh tế