Mục tiờu: 1) Kiến thức: HS biết được

Một phần của tài liệu Kiem tra 1 tiet co ma tran (Trang 47 - 51)

- CO là oxit khụng tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 cú những tớnh chất của oxit axit

- H2CO3 là axit yếu, khụng bền

- Tớnh chất hoỏ học của muối cacbonat (tỏc dụng với d d axit, dung dịch bazơ,dung dịch muối khỏc, bị nhiệt phõn huỷ)

- Chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn và vấn đề bảo vệ mụi trường.

2)Kĩ năng:

- Xỏc định phản ứng cú thực hiện được hay khụng và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. - Nhận biết khớ CO2, một số muối cacbonat cụ thể.

- Tớnh thành phần phần trăm thể tớch khớ CO và CO2 trong hỗn hợp.

3)Trọng tõm:

- Tớnh chất húa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.

II. Chuẩn bị:

-Hoỏ chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2. -Dụng cụ: ống nghiệm, khay, cốc, ống dẫn khớ, đốn cồn.

III. Tiến trỡnh lờn lớp:1)ổn định tổ chức: 1)ổn định tổ chức:

2)Kiểm tra bài cũ:

3)Bài mới:

-Giới thiệu bài:CO2 là một oxit axit vậy H2CO3 và muối cacbonat tương ứng cú những tớnh chất nào? Bài này chỳng ta sẽ nghiờn cứu về axit và cỏc muối đú

Hoạt động1 AXIT CACBONIT (H2CO3)

Giỏo viờn Học sinh Nội dung bài ghi

-GV hướng dẫn HS nghiờn cứu sgk trng 88 và đặt vấn dề: cỏc em đó biết sự tạo thành vàphõn tớch của

H2CO3.Hóy viết PTHH chứng minh sự tạo tạo thành và dể bị phõn tớch của H2CO3

-GV bổ sung và kết luận về trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất hoỏ học của H2CO3

-HS nghiờn cứu sgk thảo luận về tớnh chất trạng thỏi của

H2CO3(nước tự nhiờn và nước mưa cú hoà tan khớ CO2 .... H2CO3 là một axit yếu)

1/Trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất vật lớ: Nước tự nhiờn và nước mưa cú hoà tan khớ CO2. 2/Tớnh chất hoỏ học: - H2CO3 là một axit yếu, dd H2CO3 làm quỳ tớm chuyển thành màu đỏ nhạt -HCO3 là một axớt khụng bền bị phõn huỷ thành CO2 và H2O Hoạt động 2: II/MUỐI CÁCBONAT – PHÂN LOẠI:

Giỏo viờn Học sinh Nội dung bài ghi

1/Phõn loại: 2 loại

-Cacbonat trung hoà: VD: CaCO3, Na2CO3... -Cacbonat axit:

VD: Ca(HCO3)2, NaHCO3...

-GV yờu cầu HS cho VD về cỏc muối cỏcbonat

-GV hỏi: Cú mấy loại muối cỏcbonat -GV bổ sung và kết luận -HS cho VD: Na2CO3, CaCO3, Ba(HCO3)2... -HS trả lời (cú 2 loại)

Hoạt động 3 2/Tớnh chất của muối cacbonat

Giỏo viờn Học sinh Nội dung bài ghi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV yờu cầu HS sử dụng bảng tớnh tan trang 170 và hướng dẫn HS nghiờn cứu về tớnh tan của muối cacbonat

-HS dựa vào bảng tớnh tan để trả lời(đa số muối cacbonat là khụng tan trừ Na2CO3,

a/Tớnh tan:

-Đa số muối cacbonat khụng tan trong nước trừ một số muối cacbonat của

-GV đặt vấn đề từ tớnh chất chung của muối , em hóy cho biết muối cacbonat cú những tớnh chất hoỏ học gỡ?

-GV tiến hành TN NaHCO3, Na2CO3 tỏc dụng với dd HCl. K2CO3 với dd Ca(OH)2. Na2CO3với dd CaCl2 và yờu cầu HS quan sỏt hiện tượng và viết PTHH

-GV bổ sung và kết luận -GV thụng bỏo thờm muối cacbonat cũn dễ bị phõn huỷ

-GV yờu cầu HS nghiờn cứu sgk và liờn hệ thực tế để nờu ứng dụng của muối cacbonat -GV bổ sung và kết luận K2CO3.. Đa số muối hyđrocacbonat là tan -HS trả lời -HS quan sỏt, mụ tả hiện tượng và viết PTHH

-HS trả lời(sx vụi, xi măng...)

kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3... -Hầu hết muối hyđrocacbonat tan trong nước như: Ca(HCO3)2

NaHCO3 b/Tớnh chất hoỏ học: *Tỏc dụng với axit: NaHCO3+HClNaCl+CO2+H2O (dd) (dd) (dd) (k) (l) NaCl+ HClNaCl+CO2+H2O (dd) (dd) (dd) (k) (l)

-Muối cacbonat tỏc dung với dd axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phúng khớ CO2

*Tỏc dụng với dd bazơ:

K2CO3+Ca(OH)2CaCO3(r)+2 KOH - *Chỳ ý:Muối hyđrocacbonat tỏc dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước

NaHCO3+NaOH  Na2CO3 + H2O (dd) (dd) (dd) (l)

*Tỏc dụng với dd muối:

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 +2 NaCl (dd) (dd) (r) (dd)

-DD muối cacbonat cú thể tỏc dụng với 1 số dd muối khỏc tạo thành 2 muối mới

*Muối cacbonat dễ bị nhiệt phõn huỷ

- CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(r)

2NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2

3/ứng dụng:CaCO3 để sản xuất vụi, ximăng,Na2CO3 để nấu xà phũng, thuỷ tinh, NaHCO3 được dựng làm dược phẩm, hoỏ chất trong bỡnh cứu hoả Hoạt đụng 4:III/Chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn

Giỏo viờn Học sinh Nội dung bài ghi

GV hướng dẫn HS làm việc với sgk hoặc quan sỏt H 3.17 nờu lờn chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn

-GV bổ sung và kết luận.

-GV nờu hiện tượng phỏ rừng của người dõn địa phương cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường sinh thỏi và biện phỏp bảo vệ

-HS làm việc với sgk , quan sỏt H 3.17 thảo luận nhúm nờu lờn chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn

-HS liờn hệ thực tế địa phương để trả lời .

-Trong tự nhiờn luụn cú sự chuyển hoỏ cacbon từ dạng này sang dạng khỏc. Sự chuyển hoỏ này diễn ra thường xuyờn, liờn tục và tạo thành chu trỡnh khộp kớn

4)Tổng kết vận dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV túm tắt nội dung cần nắm trong sgk

-HS làm bài tập 3,4 sgk , với sự hướng dẫn của GV BT3:1/ O2 ,2/ CaO, 3/t0

BT4: a(khớ), c(khớ),d(CaCO3), e(BaCO3).

5)Dặn dũ:HS về nhà làm cỏc bài tập cũn lại 1,2,5. Chuẩn bị tranh ảnh mẫu vật về đồ gốm,sứ, thuỷ tinh, ximăng, đất sột, cỏt trắng. sứ, thuỷ tinh, ximăng, đất sột, cỏt trắng.

Ngày soạn:

Tuần 201tiết 41 Bài 30: SILIC. CễNG NGHIỆP SILICAT I.MỤC TIấU:

1) Kiến thức: HS biết được

- Silic là phi kim hoạt động yếu (tỏc dụng được với oxi, khụng phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tỏc dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao).

- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.

- Sơ lược về thành phần và cỏc cụng đoạn chớnh sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

2)Kĩ năng:

- Đọc và túm tắt được thụng tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

- Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ cho tớnh chất của Si, SiO2, muối silicat.

3)Trọng tõm:

- Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh.

II. CHUẨN BỊ:

GV yờu cầu HS chuẩn tranh ảnh, mẫu vật về đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng, đất sột, cỏt trắng.

Một phần của tài liệu Kiem tra 1 tiet co ma tran (Trang 47 - 51)