Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu áp dụng fmea cải tiến quy trình sản xuất vỏ bóng compact tại công ty cổ phần bóng đèn điện quang (Trang 38 - 100)

6 Kết cấu của đề tài gồm ba chƣơng sau:

2.3Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:

2.3.1 Định hƣớng sản xuất kinh đoanh:

Tập trung phát triển sâu rộng ngành chiếu sáng, trong đó tập trung phát triển các sản phẩm theo hƣớng “An toàn – Tiết kiệm – Thân thiện môi trƣờng”.

Tận dụng hệ thống phân phối hiện có để đa dạng hoá mặt hàng sản xuất và kinh doanh của Công ty.

Đẩy mạnh tiêu thụ không chỉ ở thị trƣờng nội địa mà cả quốc tế.  Thị trường nội địa:

Với phƣơng châm “Ở đâu có điện, ở đó có Điện Quang”, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối với hàng trăm đại lí ở khắp 64 tỉnh thành, chăm sóc trên 15.000 khách hàng thuộc hệ thống kinh doanh điện gia dụng thông qua 4 trung tâm phân phối và bảo hành của Điện Quang từ Bắc đế Nam.

Thị trường xuất khẩu:

Trải qua giai đoạn 15 năm từ 1996 đến 2000, hoạt động xuất khẩu của Điện Quang luôn có những bƣớc tiến rõ rệt: từ những sản phẩm truyền thống nhƣ đèn

huỳnh quang, đèn nung sáng, ballsat… với thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu là Châu Á, Châu Phi và Trung Đông; đến nay Điện Quang đã xuất khẩu các dòng sản phẩm có công nghệ cao nhƣ đèn Compact tiết kiệm điện, đèn Dimable sang thị trƣờng EU và Châu Mỹ. Tất cả các sản phẩm xuất khẩu đều là các sản phẩm mang thƣơng hiệu chính của Điện Quang. Đặc biệt trong năm 2010, Điện Quang tự hào là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu đƣợc công nghệ ra thị trƣờng thế giới.

2.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Từ sau khi Công ty chính thức chuyển sang cơ cấu Công ty cổ phần thì hoạt động kinh doanh của Công ty có sự tăng trƣởng rõ rệt, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Có thể thấy đây là một bƣớc đi đúng đắn của Điện Quang, khi chính thức chuyển sang hình thức Công ty cổ phần, phù hợp với xu hƣớng hiện nay và tƣơng lai.

Bảng 2.1:Bảng so sánh doanh thu và lợi nhuận công ty từ năm 2008 ~ 2012.

Năm Doanh thu (VND) Tăng trƣởng Lãi ròng (VND) Tăng trƣởng 2010 390.005.996.884 - 65,23 % 1.609.931.568 - 99,22 % 2011 465.488.608.339 19,35 % 5.255.162.390 226,42% 2012 583.024.157.136 25,25 % 45.429.104.499 764,47 %

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty CP bóng đèn Điện Quang).

Năm 2009 thì tốc độ tăng trƣởng tăng lên một cách nhanh chóng với tốc độ tăng trƣởng 277,48% so với năm 2008. Có đƣợc sự tăng trƣởng nhảy vọt này là do từ năm 2008 đến năm 2009 Công ty đã ký kết và thực hiện đƣợc nhiều đơn hàng xuất khẩu sản phẩm bóng đèn tiết kiệm Compact ra thị trƣờng nƣớc ngoài (doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 73% doanh thu toàn Công ty). Điều này cho thấy hƣớng đi đúng đắn của công ty trong việc mở rộng và tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu.

Doanh thu và lợi nhuận năm 2010 của Công ty giảm mạnh so với năm trƣớc (doanh thu chỉ bằng 35% so với năm 2009) do thị trƣờng xuất khẩu bị giảm sút mạnh. Việc giảm quy mô sản xuất làm tăng các khoản chi phí cố định của Công ty,

chi phí nguyên liệu trong năm biến động thất thƣờng cũng là yếu tố ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động trong năm.

Mặc khác, khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn trong năm với số tiền là 10.430.000.000 VND cũng ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của Công ty. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 tăng 64.063.409.882 VND, tăng 133,59% so với năm 2009 chủ yếu là do lãi trả chậm và chênh lệch tỷ giá gia tăng.

Năm 2011, theo đà phục hồi chung của nền kinh tế nhờ vào các gói kích cầu của Chính phủ cũng nhƣ Công ty tập trung đẩy mạnh tiêu thụ nội địa, mặt khác nhờ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu đèn huỳng quang và đèn huỳnh quang Compact sang thị trƣờng Venezulla trong quý IV, doanh thu tăng 22,94% và lợi nhuận sau thuế tăng lên 4 lần so với năm 2010. Đây là một kết quả khả quan tạo động lực thúc đẩy Công ty tăng trƣởng mạnh mẽ trong năm 2012, năm chính thức triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy và chuyển giao công nghệ sản xuất đèn chiếu sáng – liên doanh Vietven.

So với năm 2011, doanh thu thị trƣờng nội địa không đạt mức tăng trƣởng 30% nhƣ kì vọng của HĐQT, tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô còn nhiều biến động ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ và tiêu dùng xã hội thì sự đóng góp của doanh thu nội địa rất đáng đƣợc ghi nhận.Trong đó nhóm sản phẩm bóng đèn tiết kiệm năng lƣợng đạt mức tăng trƣởng trên 100%, điều này chứng minh tính hiệu quả khi áp dụng các biện pháp cải tiến đồng bộ:

Định hƣớng phát triển sản phẩm theo hƣớng an toàn – tiết kiệm – thân thiện môi trƣờng. Công tác nghiên cứu phát triển để tạo ra các dòng sản phẩm có tính năng khác biệt, vƣợt trội luôn đƣơc Công ty xem trọng và đầu tƣ liên tục.

Ổn định chất lƣợng sản phẩm cung cấp cho khách hàng.

Ổn định giá bán sản phẩm trên cơ sở cải tiến qui trình sản xuất, nâng cấp hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng.

Ổn định bộ máy nhân sự bán hàng.

Cải tiến chất lƣợng dịch vụ thông qua việc xây dựng qui chế đổi trả mới, đảm bảo giải quyết nhanh chóng và linh hoạt cho khách hàng trong các chƣơng trình hậu mãi.

Áp dụng những chƣơng trình khuyến mãi phù hợp vào những mùa cao điểm. Cải tiến chính sách đối với các nhà phân phối tạo sự đồng hành chặt chẽ giữa Công ty và khách hàng.

2.4 Sơ đồ hệ thống quản lý chất lƣợng:

(Nguồn: Phòng nhân sự - Công ty CP bóng đèn Điện Quang).

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống chất lƣợng Công ty CP bóng đèn Điện Quang

BAN

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG (ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO CHẤT LƢỢNG) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG THỬ NGHIỆM PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CHI NHÁNH ĐỒNG AN PHÒNG KỸ THUẬT VÀ R&D XÍ NGHIỆP ỐNG THUỶ TINH PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG BÁN HÀNG XÍ NGHIỆP ĐÈN ỐNG XÍ NGHIỆP PHẢ LẠI PHÒNG MARKET ING

2.5 Thực trạng quy trình sản xuất vỏ bóng compact: 2.5.1 Quy trình sản xuất vỏ bóng Compact 2.5.1 Quy trình sản xuất vỏ bóng Compact

(Nguồn: Phòng sản xuất - Công ty CP bóng đèn Điện Quang).

Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất vỏ bóng Compact

KHSX của PXVB

Công đoạn: Cắt & Lựa

Công đoạn: Rửa & Uốn

Công đoạn: Tráng HQ Công đoạn: Sấy KK Công đoạn: Chùi cổ Kiểm tra –

Nhập kho Công đoạn:

Hàn BM Công đoạn: Hàn NN Công đoạn: Rút khí Công đoạn: L.Nghiệm Công đoạn: Bảo ôn Trụ, dây tóc, bột điện tử Giăng tóc Thuỷ ngân, Argon

Ống thuỷ tinh Huyền phù

HQ Điều chế chất kết dính Điều chế Binder Bột HQ

2.5.2 Quy trình kiểm tra bán thành phẩm của các công đoạn trên dây chuyền sản xuất vỏ bóng Compact: chuyền sản xuất vỏ bóng Compact:

Để đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất, công ty có quy trình kiểm tra bán thành phẩm sau mỗi công đoạn. Công đoạn sau khi kiểm tra có lỗi hoặc sai quy trình thì ngay lập tức sẽ đƣợc điều chỉnh.

Quy trình kiểm tra bán thành phẩm giúp phát hiện ra những vấn đề sai lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất sớm nhất, tránh lãng phí thời gian, nguyên vật liệu và sức lao động.

Tuy nhiên, quy trình này vẫn chƣa đƣợc áp dụng một cách hiệu quả tại công ty vì nhiều lý do nhƣ:

+ Quy trình này mới đƣa vào áp dụng nên còn mới lạ với tất cả mọi ngƣời. + Trình độ công nhân chƣa đủ để nhận biết tiêu chuẩn kiểm tra.

+ Cần thêm nguồn nhân lực.

+ Phải tốn thêm chi phí trả cho nhân công chuyên kiểm tra. + Thêm chi phí đào tạo, huấn luyện nhân công kiểm tra.

[Nguồn: Phòng QC – Công ty CP bóng đèn Điện Quang]

Sơ đồ 2.4: Qui trình kiểm tra bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất vỏ bóng Compact.

2.5.3 Tiêu chuẩn kiểm tra bán thành phẩm của các công đoạn trên dây chuyền sản xuất vỏ bóng Compact: chuyền sản xuất vỏ bóng Compact:

Tiêu chuẩn kiểm tra bán thành phẩm công đoạn đƣợc ứng dụng trong quy trình kiểm tra bán thành phẩm. Dựa vào tiêu chuẩn này, ngƣời kiểm tra có thể nhận biết khi nào sản phẩm làm ra không đạt chất lƣợng và kịp thời điều chỉnh.Tại mỗi công đoạn sẽ có một tiêu chuẩn kiểm tra riêng, dung sai cũng khác nhau, phụ thuộc vào từng chi tiết đó.

Bảng 2.2: Tiêu chuẩn kiểm tra bán thành phẩm của các công đoạn. STT Công

đoạn Thông số kiểm tra Cỡ mẫu Tiêu chuẩn kiểm tra chấp nhận Chuẩn

1 Cắt & lựa ống Chiều dài ống cắt 10 mẫu/giờ 195 ± 1 mm Đạt 9/10 Đƣờng kính 11,9 ± 0,2 mm Đạt 100% Ngoại quan: nứt… 100% Đạt 100% 2 Rửa & uốn ống Chiều dài nhánh ngắn 10 mẫu/giờ 95 ± 1 mm Đạt 9/10 Khoảng cách hai nhánh 15,1 ± 0,1 mm Đạt 9/10 Ngoại quan: nứt, mẻ… 100% Đạt 100% 3 Tráng huỳnh quang

Tỷ trọng huyền phù Mỗi lần pha chế 5,0 ± 0,5 g/ml Đạt 100% Độ nhớt huyền phù Mỗi lần pha chế 60 ± 3 s Đạt 100%

Ngoại quan: dơ, tróc… 100% Đạt 100%

4 Chùi cổ Khoảng cách chùi cổ

10 mẫu/giờ 3,5 ± 0,5 mm Đạt 100% Ngoại quan: tróc 100% Đạt 100% 5 Sấy khử keo Khoảng cách hai nhánh 10 mẫu/giờ 15,1 ± 0,1 mm Đạt 9/10 Khối lƣợng bột tráng 0,4 ± 0,03 mg Ngoại quan: vàng bột, tróc huỳng quang… 100% Đạt 100% 6 Giăng tóc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều cao giăng tóc

10 mẫu/giờ 18,0 ± 1,5 mm Đạt 9/10 Khoảng cách đoạn Ni 5,0 ± 0,5 mm Đạt 9/10 Khối lƣợng bột điện tử 2,1 ± 0,3 mm Đạt 9/10 Ngoại quan: đứt dây dẫn, đứt dây tóc 100% Đạt 100% 7 Hàn bít

miệng Ngoại quan: hàn lỗ, hàn méo… 100% Đạt 100% 8

Hàn bằng đầu và nối nhánh

Chiều cao tipping

10 mẫu/giờ

≤ 4 mm Đạt 10/10 Khoảng cách bằng đầu

Độ chính tâm Theo dƣỡng Đạt 100% Ngoại quan: gãy nhánh,

hàn lỗ… 100% Đạt 100% 9 Rút khí - Luyện nghiệm - Bảo ôn Tuổi thọ danh định 10 mẫu/ ngày Min 6000 giờ Đạt 9/10 Quang thông ban đầu Min 1006 Lm Đạt 9/10 Dòng điện qua bulb 220 ± 10 mA Đạt 9/10

Công suất bulb 18 ± 1,4 W Đạt 9/10

Chỉ số truyền màu Min 80 Đạt 9/10

Nhiệt độ màu 6500 ± 300 Đạt 9/10

Độ giảm quang sau 100

giờ Max 5%

Áp suất khí nạp mẫu/giờ 10 4,5 ± 0,3 mmHg Đạt 10/10

Bật sáng 100% Đạt 100%

Chiều cao tipping 10

mẫu/giờ ≤ 4 mm Đạt 10/10 Ngoại quan: dơ thuỷ

ngân, đen đầu-vàng điện cực, tróc huỳnh quang...

100% Đạt 100%

[Nguồn: Phòng QC – Công ty CP bóng đèn Điện Quang]

Kết luận: Tác giả nhận thấy tiêu chuẩn kiểm tra bán thành phẩm hiện nay của

công ty đang còn sơ xài, chủ yếu kiểm tra bằng mắt thƣờng và kinh nghiệm của công nhân, do đó không thể kiểm soát hết đƣợc các sai hỏng mà quá trình sản xuất gây ra.

Bảng 2.3: Bảng thống kê lỗi tiềm ẩn trong quá trình sản xuất

STT Công đoạn Dạng sai lỗi Ghi chú

1 Cắt và lựa ống

Nứt đầu ống Không bo đầu Mẻ, bể đầu ống

Cắt không đứt, dính ống Chiều dài ống cắt không đạt Đƣờng kính không đạt Bể vỡ do máy & thao tác

2 Rửa & uốn ống

Rửa không sạch Uốn có bọt khí Bể vị trí uốn Mẻ vị trí uốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Uốn có gờ

Ống uốn dính dầu

Chiều dài nhánh ngắn không đạt Khoảng cách hai nhánh không đạt

3 Tráng huỳnh quang

Sọc/ quầng huỳnh quang Tráng bị xƣớc bột

Dơ huỳnh quang Tráng có bọt khí Tuột bột huỳnh quang 4 Chùi cổ

Chùi cổ bị xƣớc bột

Khoảng cách chùi cổ không đạt Bể vỡ do máy & thao tác

5 Sấy khử keo

Khoảng cách hai nhánh không đạt Vàng bột huỳnh quang

Khối lƣợng bột tráng không đạt Bể vỡ do ứng lực/ va chạm

6 Giăng tóc

Đứt/ gãy/ thiếu dây dẫn Gãy ống rút khí Đứt/ tuột dây tóc Dƣ bột điện tử Thiếu bột điện tử Kích thƣớc không đạt Bể loa, trụ 7 Hàn bít miệng Hàn bị lỗ Hàn méo Bể loa, trụ Nứt, bể ống Nứt vai hàn 8 Hàn nối nhánh

Khoảng cách bằng đầu không đạt Nhánh hàn bị lỗ Nứt bằng đầu Nứt vòng tròn Gãy nhánh Cao tipping Nứt tipping 9 Rút khí – Luyện nghiệm Nứt tipping Cao tipping Thiếu thuỷ ngân

Áp suất khí nạp không đạt Đen/ vàng điện cực

Bulb bật sáng không đƣợc Dơ thuỷ ngân

Tróc huỳnh quang (vi trí nối nhánh)

10 Bảo ôn – Kiểm tra nhập kho

Quang thông ban đầu không đạt Dòng điện qua bulb không đạt Công suất bulb không đạt Chỉ số truyền màu không đạt Nhiệt độ màu không đạt Độ giảm quang sau 100 giờ không đạt

Bulb không đạt tuổi thọ Bulb không sáng

Ngoại quan

[Nguồn: Tác giả tự thống kê và xây dựng, tháng 8/2013]

Kết Luận: Bảng thống kê các sai lỗi tiềm ẩn trên đƣợc tác giả thống kê dựa vào

báo cáo kết quả sản xuất của phòng quản lý chất lƣợng từ ngày 01/07 – 31/08/2013. Có thể nhận thấy mặc dù có quy trình kiểm tra và tiêu chuẩn kiểm tra, nhƣng quy trình sản xuất vỏ bóng Compact vẫn tồn tại nhiều sai lỗi, hầu nhƣ các công đoạn trong quy trình đều có sai lỗi. Đó là nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng sản phẩm đầu ra không đƣợc ổn định, chi phí sản xuất tăng làm giảm lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2:

Trong chƣơng 2 tác giả tiến hành thu thập, xử lý các dữ liệu thu thập đƣợc gồm: Hệ thống tài liệu nội bộ của công ty nhƣ : lịch sử hình thành và phát triển của công ty, sơ đồ các phòng ban, tình hình hoạt động sản xuất của công ty

Hệ thống quản lý chất lƣợng, quy trình và tiêu chuẩn kiểm tra bán thành phẩm hiện tại của công ty

Nhằm xác định chính xác quy trình làm việc, hệ thống chất lƣợng, kiểm soát sai lỗi hiện tại của công ty, từ đó hỗ trợ cho chƣơng tiếp theo tiến hành áp dụng FMEA để cải tiến quy trình sản xuất vỏ bóng Compact tại công ty CP bóng đèn Điện Quang.

CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG FMEA CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VỎ BÓNG COMPACT TẠI CÔNG TY CP BÓNG ĐÈN ĐIỆN QUANG 3.1 Tiến hành fmea lần thứ nhất:

Để cải tiến quá trình, tác giả tiến hành thống kê các lỗi tiềm ẩn, phân tích nguyên nhân cũng nhƣ tác động của các lỗi tiềm ẩn,nhằm phát hiện các nguyên nhân tác động ảnh hƣởng lớn, ƣu tiên thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa trƣớc thông qua công cụ FMEA (Phân tích các dạng lỗi và tác động). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1 Thành lập nhóm thực hiện FMEA:

Thành lập nhóm FMEA là bƣớc đầu tiên quan trọng trong quy trình thực hiện đánh giá FMEA. Dƣới sự cho phép và giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Công ty, nhóm FMEA đƣợc thành lập và làm việc trong quá trình sản xuất trên dây chuyền. Nhóm gồm 5 thành viên, bao gồm Quản đốc phân xƣởng Vỏ bóng, Trƣởng ca sản xuất, Trƣởng ban QC, Giám sát kỹ thuật - sản xuất (trực thuộc Tổng Công ty) và Tác giả. Các thành viên là những ngƣời có chuyên môn và kinh nghiệm thực tế lâu năm. Theo quy trình thực hiện FMEA, Tác giả sẽ phổ biến các kiến thực cơ bản về công cụ FMEA cho các thành viên còn lại. Do tính chất công việc của các thành viên trong tổ nên nhóm mỗi tuần chỉ họp một lần vào chiều thứ bảy hàng tuần, thời gian khoảng 60 phút. Mục đích của việc họp nhóm là để trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm. Thành viên nào vắng mặt sẽ đƣợc tác giả triển khai lại nội dung của buổi họp.

Bảng 3.1: Thành phần nhóm thực hiện P-FMEA.

STT Thành viên Bộ phận - chức vị Ghi chú

1 Nguyễn Duy Khánh Quản Đốc

2 Trần Cao Phi Phân xƣởng VBCP –Giám sát 3 Đặng Hoàng Tuấn Phân xƣởng VBCP – Trƣởng ca 4 Nguyễn Hữu Hoà Ban QC (XNĐÔ) – Trƣởng ban 5 Mai Thị Thu Hƣơng Thực tập sinh –Tác giả

(Nguồn: Tác giả thành lập nhóm thực hiện FMEA, tháng 7/2013)

Tác giả: Tổng hợp, thống nhất ý kiến của các thành viên, triển khai các bƣớc thực hiện quy trình áp dụng FMEA cho các thành viên còn lại. Tác giả chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập thông tin, tổng hợp các thông tin về dạng lỗi hay xảy ra

thông qua các báo cáo kiểm tra chất lƣợng trong quá trình sản xuất và kiểm tra thành phẩm nhập kho. Tác giả sẽ kết hợp với các thành viên nhóm xây dựng các

Một phần của tài liệu áp dụng fmea cải tiến quy trình sản xuất vỏ bóng compact tại công ty cổ phần bóng đèn điện quang (Trang 38 - 100)