Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hang thương mại cổ phần Á

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ bao thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 30 - 35)

Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mô hình trực tuyến - chức năng. Mô hình này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất định.Qua đó cũng cho thấy được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến và chức năng, thể hiện ở việc ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution)….

2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hang thương mại cổ phần Á Châu Châu

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;

Đại hội đồng cổđông

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Văn phòng HĐQT Các Hội đồng Tổng Giám đốc Khối CNTT Khối Quản trị Nguồn lực Khối Khách hàng Cá nhân Khối Khách hàng Doanh nghiệp Khối Giám sát Điều hành Khối Phát triển kinh doanh Khối Ngân quỹ Ban định giá

tài sản Ban kiểm tra kiểm soát Ban chính sách và quản lý rủi ro tín

dụng

Phòng Quan hệ Quốc tế Ban chiến lược

Ban đảm bảo chất lượng

Sở giao dịch, trung tâm thẻ, các chi nhánh và phòng giao dịch;

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định;

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép.

2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHTMCP Á CHÂU

2.2.1 Quy trình dịch vụ bao thanh toán quốc tế của NHTM cổ phần Á Châu

- Vài nét cơ bản về dịch vụ Bao thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ACB

Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng là phương châm của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, vì đó là cơ sở để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những phân tích về nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay đã chỉ ra rằng Bao thanh toán quốc tế thật sự là lời giải cho mọi bài toán khó mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt.

Trước nhu cầu này, Ngân hàng ACB đã đưa ra dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu có truy đòi. Đây là dịch vụ còn rất mới và có rất ít ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Các văn bản pháp lý điều chỉnh dịch vụ này là:

Thứ nhất, đó là quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNH ngày 6/9/2004 của Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng. Quy chế đã đưa ra một số khái niệm cơ bản, một số vấn đề chung về hoạt động bao thanh toán, hợp đồng bao thanh toán, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia mối quan hệ bao thanh toán …

Thứ hai, là quyết định số 369/NVQĐ.KDN.06 ngày 17/7/2006 của Ngân hàng TMCP Á Châu ban hành Quy định bao thanh toán xuất khẩu có truy đòi. Quyết định này đánh dấu sự ra đời của dịch vụ bao thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Các quy trình Bao thanh toán xuất khẩu có truy đòi tại Ngân hàng ACB

- Quy trình đề nghị cấp hạn mức từ đơn vị bao thanh toán nhập khẩu

Sơ đồ 2.1: Quy trình đề nghị cấp hạn mức từ đơn vị bao thanh toán nhập khẩu

(1) Nhà xuất khẩu cung cấp thông tin các nhà nhập khẩu cho ACB

(2) ACB chuyển thông tin cho Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu (Import Factor)

yêu cầu cấp hạn mức đảm bảo thanh toán sơ bộ cho nhà nhập khẩu.

(3) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thông báo hạn mức đảm bảo thanh toán và

mức phí đơn vị bao thanh toán nhập khẩu dự tính thu đến ACB.

(4) Dựa trên hạn mức đảm bảo thanh toán của đơn vị bao thanh toán nhập khẩu cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho nhà nhập khẩu, ACB cấp hạn mức bao thanh toán xuất khẩu cho nhà xuất khẩu.

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu

( (

( thanh toán NKĐơn vị Bao

ACB

Để quy trình này được thực hiện một cách an toàn và hiệu quả thì ACB đã đưa ra một số tiêu chí lựa chọn khách hàng (nhà xuất khẩu) và đơn vị bao thanh toán nhập khẩu (Import Factor). Những tiêu chí đó cụ thể nư sau:

* Đối với nhà xuất khẩu:

Là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu có đủ điều kiện cấp tín dụng và thỏa mãn thêm các điều kiện sau:

- Có tình hình tài chính lành mạnh, và:

+ ROE thực tế trong năm gần nhất hớn hơn hoặc bằng 10% + Tổng nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu nhỏ hơn hoặc bằng 5

+ Hiện không có nợ vay tại các tổ chức tài chính từ nhóm 2 trở lên

- Ban lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực điều hành và kinh nghiệm trong

ngành hàng xuất khẩu tối thiểu 2 năm

- Không ký kết hợp đồng bao thanh toán xuất khẩu còn hiệu lực với bất kỳ

đơn vị bao thanh toán xuất khẩu nào.

- Phải là bên sở hữu hợp pháp và toàn quyền hưởng lợi đối với khoản phải thu

- Đồng ý chuyển nhượng cho ACB tất cả các khoản phải thu từ bên mua hàng

được chấp thuận Bao thanh toán.

* Đối với đơn vị bao thanh toán nhập khẩu:

Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu phải là thành viên chính thức của Hiệp hội bao thanh toán quốc tế (FCI và được xếp vào ít nhất một trong các tiêu chí đánh giá của 3 công ty đánh giá định mức tín nhiệm sau:

- Fitch Ratings Ltd: Dài hạn từ BBQ trở lên, ngắn hạn từ F3 trở lên; hoặc

- Moody’s Investors Services Inc: Dài hạn từ BAA trở lên, ngắn hạn từ P-3

trở lên; hoặc

- Quy trình giải ngân

Sơ đồ 2.2: Quy trình giải ngân trong bao thanh toán xuất khẩu

Nhà xuất khẩu

(2)

Nhà nhập khẩu

ACB

(3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị bao thanh toán NK

(2)

(4) (1)

(2) Nhà xuất khẩu gửi các dữ liệu hóa đơn bán hàng ( Bộ chứng từ giao hàng theo quy định trên hợp đồng xuất nhập khẩu ) cho ACB kèm giấy đề nghị ứng trước khoản phải thu. ACB chuyển dữ liệu hóa đơn cho Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu.

(3) ACB ứng trước khoản phải thu cho nhà xuất khẩu.

(4) Nhà nhập khẩu thanh toán cho Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu vào ngày đến

hạn thanh toán. Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu chuyển tiền thanh toán cho ACB

2.2.2. Tình hình phát triển dịch vụ bao thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.

Tháng 5 năm 2005, Ngân hàng ACB bắt đầu triển khai dịch vụ bao thanh toán trong nước, và đến tháng 7 năm 2006 ACB mới bắt đầu triển khai dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu. Do mới triển khai nên doanh số giao dịch, số lượng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ và thu nhập từ việc thu lãi và phí của dịch vụ này còn ít và chưa cao.

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ bao thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 30 - 35)