ĐÔNG ĐẾN NĂM
2.3. QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020 đã được tiếp tục khẳng định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, đó là: tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, hồn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Đồng thời, trong văn kiện của Đại hội này cũng nêu rõ: “ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt là xuất khẩu lao động đã qua đào tạo nghề, lao động nơng nghiệp”. Như vậy có thể thấy, đối với Đảng, Nhà nước, và Chính phủ, đẩy mạnh hoạt động XKLĐ đang trở thành vấn đề ngày càng quan trọng, có tính chiến lược lâu dài, có tính nhất quán và được quan tâm đặc biệt. Quán triệt quan điểm này, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Trước đây chúng ta hướng tới những thị trường truyền thống như Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, thì nay Trung Đông đang là thị trường tiềm năng mà chúng ta cần có sự quan tâm, đầu tư thích đáng.
Đồng thời, Đảng và Nhà nước cũng xác định Xuất khẩu lao động là nhiệm vụ chính trị và là hoạt động kinh tế - xã hội. Chính vì thế, Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi và khuyến khích người lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài, vừa tạo thêm thu nhập cho bản thân người lao động, vừa giúp họ trau dồi thêm kiến thức, nâng cao tay nghề để sau này về nước có thể có những cống hiến hữu ích cho doanh nghiệp, cho đất nước. Quán triệt quan điểm này, Đảng và Nhà nước đã gắn kết hoạt động XKLĐ với các chiến lược, chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là chiến lược đào tạo nghề, việc làm, xố đói giảm nghèo v.v. Thực chất, Nhà nước đang tiến hành kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế - xã hội trước mắt của xuất khẩu lao động với mục tiêu lâu dài về sử dụng và khai thác nguồn lao động hậu XKLĐ là phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước cũng đang tiến hành từng bước hồn thiện hóa hoạt động XKLĐ, làm cho hoạt động này ngày càng có sự phát triển phù hợp với nhu cầu thực tiễn của nền kinh tế thị trường, xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập và phân công lao động quốc tế. Quan điểm này được qn triệt thơng qua
việc chúng ta đang có sự đổi mới và nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động làm việc ở nước ngồi. Khơng những thế, chúng ta cũng đẩy mạnh hoạt động ngoại giao song phương và đa phương với phía Trung Đơng nhằm tạo sự gắn kết giữa nước ta với nước bạn, để từ đó hoạt động XKLĐ của chúng ta được tiến hành thuận lợi hơn