Trái cây Việt Nam vẫn chưa được giá và khó tìm đầu ra nguyên nhân do sản xuất cây ăn trái vẫn còn mang tính tự phát, do đó khi vào mùa thu hoạch rộ, sản lượng cung ứng cho thị trường quá lớn, thường xảy ra ứ đọng, giá cả giảm mạnh, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của các nhà vườn.
Sản phNm chưa đạt chất lượng và không đủ số lượng cung ứng do việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa xây dựng được vùng chuyên canh có diện tích lớn, công nghệ sau thu hoạch và chế biến còn chậm phát triển, nhà vườn chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phNm và chất lượng trái cây trong quá trình sản xuất, chưa tạo được mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ, cơ sở hạ tầng yếu kém…
Trái cây từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng trực tiếp qua nhiều khâu trung gian, làm tăng giá thành sản phNm, kém khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Công tác bảo quản sau thu hoạch quá kém và lạc hậu so với các nước. Việc thu hoạch, vận chuyển, đóng gói, bảo quản không đúng cách với công nghệ lạc hậu khiến tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của ngành sản xuất rau trái cây rất cao. Và cũng do hạn chế về công nghệ xử lý sau thu hoạch nên hầu hết trái cây Việt Nam bị ruồi đục
quả, một loại dịch hại cây trồng và là đối tượng kiểm dịch của các nước có nhu cầu lớn về trái cây nhiệt đới tại Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,... Thậm chí, ruồi đục quả là một trong những nguyên nhân chính làm giảm đáng kể sản lượng xuất khNu trái cây tươi.
Thái Lan đã được tự do thâm nhập thị trường Trung Quốc với mức thuế nhập khNu là 0% làm giảm khả năng cạnh tranh, làm cho xuất khNu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc giảm đi.
Năm loại trái cây của Việt Nam gồm vải thiều, nhãn, chuối, dưa hấu và thanh long xuất khNu sang Trung Quốc sẽ phải kê khai danh sách các đơn vị và doanh nghiệp kinh doanh xuất khNu, đồng thời trên các bao bì, nhãn mác, lô hàng của năm loại trái cây trên đều phải ghi rõ nguồn gốc, vùng trồng, cơ sở thu mua,…cũng là một thách thức đối với trái cây Việt Nam xuất khNu sang thị trường này.
2.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu 2.3.2.1 Điểm mạnh
- Việt Delta là thành viên của Phòng Thương mại Việt Nam (VCCI), một thành viên của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), một thành viên của Hiệp hội trái cây Việt Nam (Vinafruit), Hiệp hội dừa Bến Tre.
- Công ty Việt Delta nằm trong địa bàn TP.HCM, dù không có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp nhưng có lợi thế trong các hoạt động dịch vụ thương mại. Tp.HCM là khu vực kinh tế trọng điểm và năng động có vị trí địa lý thuận lợi, gần các cảng biển và các khu vực trồng cây ăn trái rộng lớn như: vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ nghiệp vụ ngoại thương cao.
- Công ty đã lập được trang web riêng và cập nhật thông tin thường xuyên để giới thiệu về công ty và sản phNm kinh doanh của công ty đến khách hàng.
2.3.2 Điểm yếu
- Xuất khNu trái cây chưa phải là thế mạnh của công ty, công ty chỉ mới xuất khNu
các loại trái cây chủ lực như: thanh long, bưởi, nhãn, măng cụt, xoài, dứa, chôm chôm, và một số ít các loại trái cây khác
- Sản phNm kinh doanh chủ yếu của công ty là các sản phNm nông nghiệp nên chịu nhiều rủi ro do chất lượng hàng không đảm bảo, nguồn hàng không ổn định vì ảnh hưởng từ trực trạng sản xuất trái cây của nước ta, chịu rủi ro từ thời tiết, thiên tai, dịch bệnh…cùng với đó là giá cả thị trường biến động.
- Công ty hiện chưa có phòng Marketing riêng dẫn đến công tác xúc tiến thương mại, Marketing còn yếu.
- Chưa có nguồn hàng ổn định và chủ yếu thu mua từ nhiều nguồn khác nhau khiến chất lượng không đồng nhất và không đảm bảo đủ số lượng khi khách hàng yêu cầu. - Trình độ cán bộ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khNu còn hạn chế, thiếu đội ngũ chuyên môn dự báo về thị trường, thiếu kinh nghiệm về hệ thống pháp luật và kinh doanh quốc tế như kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, kỹ năng sử dụng các công cụ pháp lý, hệ thống hỗ trợ pháp luật ảnh hưởng đến công tác đNy mạnh xuất khNu của Công ty.
- Thị trường xuất khNu trái cây của công ty tại thị trường Châu Á mới chỉ dừng lại ở một số nước như:Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia mà chưa khai thác hết tiềm năng rộng lớn của thị trường Châu Á.
- Hiện nay công ty vẫn chưa có kho chuyên dụng để bảo quản sản phNm mà chủ yếu là thuê ngoài, hệ thống kho không đảm bảo gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phNm. - Trình trạng thiếu vốn kinh doanh làm giảm khả năng đầu tư chiều sâu xây dựng kho chuyên dụng, công nghệ bảo quản cũng như việc tạo nguồn hàng xuất khNu của công ty bị hạn chế.
2.4 Phân tích ma trận SWOT
Việc phân tích SWOT là một công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh. Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
SWOT
CƠ HỘI (O)
1. Việt Nam có nhiều lợi thế xuất khNu trái cây 2. Nền kinh tế, chính trị trong nước đang ổn định và phát triển, có nhiều chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển. 3. Nhu cầu tiêu dùng trái cây lớn
4. Có nhiều ưu thế và thuận lợi để xuất khNu trái cây sang thị trường Châu Á.
5. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội cho ngành nông nghiệp. THÁCH THỨC (T) 1. Chất lượng, số lượng sản phNm không đảm bảo. 2. Thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế. 3.Yêu cầu chất lượng nông sản xuất khNu ngày càng cao
4. Áp lực cạnh tranh từ những nước chiếm ưu thế.
5. Rủi ro cao do thời tiết, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên.
ĐIỂM MẠNH (S)
1. Công ty là thành viên của các tổ chức, hiệp hội 2. Nằm trên địa bàn kinh tế trọng điểm có nhiều điều kiện thuận lợi
3. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, trình độ nghiệp vụ ngoại thương cao. 4. Có trang web riêng và được cập nhật thông tin thường xuyên để giới thiệu sản phNm với khách hàng. 5. Quan hệ kinh tế với nhiều khách hàng trong và ngoài nước.
KẾT HỢP SO
1. Chiến lược phát triển sản ph m
( S1, S2, S4, O1, O3, O4)
2. Chiến lược phát triển thị trường
(S3, S4, S5, O2, O3, O4,
O5)
KẾT HỢP ST
1. Chiến lược phát triển sản ph m theo hướng đầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ (S4, S5, T1, T3, T4) 2. Chiến lược cạnh tranh (S2, S3, S4, S5, O4) ĐIỂM YẾU (W)
1. Mặt hàng trái cây xuất khNu của công ty chưa đa dạng về chủng loại
2. Thị trường xuất khNu còn hạn chế.
3. Xúc tiến thương mại, marketing còn yếu.
KẾT HỢP WO
1. Chiến lược phát triển sản ph m theo hướng đa dạng hóa sản ph m
(W1, W5, O1, O2, O4) 2. Chiến lược quản trị
nguồn nhân lực
(W4, O2, O5)
KẾT HỢP WT
1. Chiến lược phát triển thị trường
(W2, T2, T4)
2. Chiến lược Marketing xuất kh u
4. Trình độ cán bộ quản lý trong lĩnh vực xuất nhập khNu còn hạn chế .
5. Chưa có nguồn hàng ổn định
6. Thiếu vốn kinh doanh để đầu tư vào công nghệ và tạo nguồn hàng ổn định.
Kết luận
Xuất khNu trái cây của công ty sang thị trường các nước Châu Á trong thời gian qua, giai đoạn 2008-2012 đạt tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm. Mặc dù kim ngạch xuất khNu trái cây của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả cao và chiểm tỷ trọng nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khNu của công ty, do mặt hàng xuất khNu chưa được đa dạng hóa và thị trường xuất khNu mặt hàng này tại Châu Á còn hạn chế ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, Công ty vẫn giữ được các mặt hàng xuất khNu chính và các thị trường chủ yếu.Đây chính là nền tảng để công ty đa dạng cơ cấu mặt hàng xuất khNu trái cây của mình và mở rộng thị trường trong tương lai.
Việc phân tích tình hình xuất khNu trái cây của công ty vào thị trường Châu Á trong thời gian qua được tập hợp thông qua công cụ ma trận SWOT, từ đó hoạch định chiến lược xuất khNu trái cây của công ty trong thời gian tới, từ năm 2013-2020 nhằm giúp công ty nâng cao hoạt động xuất khNu trái cây của mình và đạt hiệu quả hơn trong tương lai.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM SANG THN TRƯỜNG CÁC NƯỚC CHÂU Á CỦA
CÔNG TY TNHH SX CN VIỆT DELTA GIAI ĐOẠN 2013-2020 3.1 Cơ sở, quan điểm đề xuất giải pháp
3.1.1 Cơ sởđề xuất giải pháp
Trái cây không chỉ phục vụ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của người dân Viêt Nam mà hoạt động xuất khNu trái cây còn đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển nông thôn và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Nhu cầu ngày càng tăng về trái cây ở thị trường trong nước và nước ngoài đã mang đến những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này ở Việt Nam. Những cơ hội về thị trường này cũng đồng nghĩa với việc ngành trái cây cần phải có những bước phát triển phù hợp để đáp ứng được nhu cầu.
Hiện tại trái cây chưa phải là ngành xuất khNu có thế mạnh của Việt Nam do còn nhiều hạn chế về chất lượng giống, chất lượng sản phNm, công nghệ bảo quản, chế biến…song vẫn phải thừa nhận đây là ngành hàng rất cần sự quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển ở Việt Nam vì Việt Nam có nhiều lợi thế về sản xuất trái cây, có thể phát triển đa dạng nhiều loại trái cây trên cơ sở về điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi. Nếu có thể ưu tiên phát triển được ngành hàng này thì sẽ giải quyết được nhiều vấn đề xã hội như: tạo việc làm cho người lao động, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị.
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp
Sản xuất và xuất kh u trái cây phải gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội
Để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thì hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả tức là phải có lợi nhuận.Tuy nhiên, để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân của mình mà còn phải gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội.
Đa dạng hóa thị trường
Sản xuất hàng nông sản xuất khNu phải phù hợp với nhu cầu thị trường trong đó cần định hướng các vấn đề như khách hàng, giá cả, chất lượng, … để sản phNm xuất khNu có thể thâm nhập tốt vào các thị thường mục tiêu. Bên cạnh đó, cùng với quá trình toàn cầu hóa, cạnh tranh trên thế giới ngày càng gia tăng, khiến hoạt động thương mại trở nên khó khăn. Ngoài ra, để bảo hộ thị trường nội địa, các nước đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển áp dụng những biện pháp phi thuế hết sức tinh vi, để gây trở ngại cho hàng nhập khNu vào nước họ; cho nên xây dựng chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất khNu thực chất là thực hiện phương châm “bỏ trứng vào nhiều giỏ” sẽ giúp cho tăng kim ngạch xuất khNu và giảm thiểu rủi ro về thị trường khi có sự biến động bất thường gây trở ngại cho hoạt động xuất khNu.
Đa dạng hóa mặt hàng nhưng phải xây dựng mặt hàng xuất kh u chủ lực
Mặc dù có chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khNu, nhưng công ty cần có chính sách xây dựng những mặt hàng chủ lực – những con át chủ bài của ngành ngoại thương.
Mặt hàng xuất khNu chủ lực là mặt hàng có ít nhất 3 đặc điểm cơ bản sau: có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị trường đó; có nguồn lực để tổ chức sản xuất với chi phí thấp để thu được lợi nhuận trong buôn bán; có khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khNu.
Ngoài ra, ta cần chú ý đến một số quan điểm khác có tác dụng thúc đNy tiến trình công nghiệp hóa hướng về xuất khNu như: quan điểm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, quan điểm sử dụng tổng hợp và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất sẵn có, quan điểm phát triển sản xuất nông sản phải gắn liền với chương trình phân bố lại dân cư, xây dựng các vùng kinh tế mới..
3.2 Một số giải pháp
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản ph m Nội dung giải pháp
Do đặc điểm kinh doanh của công ty là hoạt động thương mại nên chất lượng trái cây xuất khNu của công ty bị ảnh hưởng bởi chất lượng của nguồn hàng thu mua cùng với đó sự thiếu liên kết và tạo mối quan hệ với người sản xuất khiến nguồn hàng không ổn định ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Trong khi chất lượng sản phNm là điều kiện quan trọng hàng đầu quyết định hành vi mua hàng của khách hàng. Bên cạnh đó, chất lượng trái cây xuất khNu của trái cây Việt Nam hiện nay đang phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mà Thái Lan là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất của chúng ta hiện nay. Để tăng khả năng cạnh tranh trái cây xuất khNu của công ty sang thị trường các nước Châu Á. Việc nâng cao chất lượng sản phNm là điều rất cần thiết bởi vì nhu cầu về chất lượng sản phNm ngày càng cao theo sự phát triển không ngừng của thế giới. Do đó, công ty cần phải thực hiện chiến lược phát triển sản phNm đặc biệt là chiến lược phát triển sản phNm theo hướng đầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phNm nhằm thõa mãn nhu cầu của khách hàng đó cũng chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Cách thức thực hiện
Để nâng cao chất lượng sản phNm công ty cần phải:
• Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống mới, hướng dẫn sản xuất theo các tiêu chuNn GAP…cho các nhà sản xuất để họ có đủ điều kiện tạo ra những sản phNm có chất lượng tốt. Hầu hết các nhà sản xuất nông sản của Việt Nam có kinh nghiệm trong chăm sóc cây trồng nhưng đều thiếu vốn, kỹ thuật, giống mới. Nên các sản phNm tạo ra thường cho năng suất thấp, chất lượng không cao.Vì
vậy, để có sản phNm có chất lượng tốt, đòi hỏi công ty phải đầu tư ngay vào khâu đầu tiên.
• Đầu tư xây dựng hệ thống kho với trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng
cao công tác bảo quản sau thu hoạch để chất lượng sản phNm được đảm bảo, tránh tình trạng dập nát, hao hụt như trước đây, đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao uy tín, nhãn hiệu sản phNm của công ty, cạnh tranh được với các nước khác.
• Công ty nên giám sát chặt chẽ quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa.Quá trình vận chuyển, bốc dở lên xuống phương tiện vận tải cần được giám sát một cách chặt chẽ để tránh trường hợp hàng bị thiếu hụt, mất phNm cấp khi vận chuyển, giao nhận.
Lợi ích dự kiến đạt được
Từ việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống mới, hướng dẫn nông dân sản xuất theo tiêu chuNn GAP là việc làm thiết thực giúp người sản xuất tạo ra được những sản