Hiện nay công tác marketing của công ty vẫn chưa được chuyên môn hóa trong khi đó hoạt động kinh doanh của công ty lại là hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, đây chính là mặt bất cập của công ty. Cách thức hiện nay của công ty là các phòng tự thực hiện công tác marketing sẽ gây khó khăn và chồng chéo công việc đồng thời tính chuyên môn hóa không cao, không có kế hoạch, công tác marketing sẽ được thực hiện một cách sơ xài và thiếu sót gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc cũng như hiệu quả kinh doanh của công ty. Do đó, việc thành lập bộ phận marketing không những giúp công ty có được bộ phận để thực hiện chuyên môn hóa công việc của mình, nâng cao chất lượng của công tác marketing mà còn giúp công ty mở rộng quy mô cơ cấu tổ chức của mình như vậy hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng vững mạnh và phát triển.
Kết luận
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VIỆT DELTA cần có những biện pháp thiết thực cải thiện những khó khăn, tồn tại của công ty đồng thời tận dụng những cơ hội và lợi thế của công ty, dựa vào thực trạng hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty từ đó đưa ra các giải pháp như: nâng cao chất lượng sản phNm; thực hiện tốt công tác tạo nguồn và mua hàng; phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khNu trái cây; đa dạng hóa mặt hàng, phát huy mặt hàng xuất khNu có lợi thế; tăng đầu tư vào công tác dự trữ, bảo quản; nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ công nhân viên; huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty cần nổ lực phấn đấu hơn nữa thì mới có thể thực hiện một cách hiệu quả các giải pháp, góp phần thực hiện thành công chiến lược xuất khNu nông sản của công ty đến năm 2020, bên cạnh đó cần có sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ngành hàng để doanh nghiệp có thể phát triển và đứng vững trên thương trường nhất là trong điều kiện hội nhập ngày nay.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các lý thuyết về thương mại quốc tế, ta có thể thấy rằng thương mại quốc tế là tất yếu khách quan và nó đã trở thành hoạt động thiết yếu của mọi quốc gia.Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp còn rất dồi dào. Đây là điều kiện thuận lợi công ty VIỆT DELTA phát huy và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình góp phần vào sự phát triển của công ty nói riêng và đất nước nói chung.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một công ty muốn tồn tại và phát triển được thì phải tự xây dựng cho mình một chính sách hợp lý, một chiến lược kinh doanh ngắn hạn, trung hạn đến dài hạn để tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi và biến động trên thị trường. Công ty TNHH SX CN Việt Delta cũng đang xây dựng cho mình một nền tảng vững chắc để đối đầu với những thách thức từ thị trường thế giới bằng sự phối hợp của ban lãnh đạo công ty cùng với trưởng các phòng ban để tiếp tục đưa Việt Delta trở thành công ty xuất nhập khNu lớn và uy tín ở Việt Nam cũng như trên thị trường thế giới.
Trong khuôn khổ đề tài này, em đã hệ thống hóa những vấn đề về thực trạng xuất khNu nông sản của Công ty TNHH SX CN Việt Delta nói riêng như: mặt hàng trái cây xuất khNu của công ty chưa đa dạng về chủng loại, thị trường xuất khNu còn hạn chế, xúc tiến thương mại marketing còn yếu và của Việt Nam nói chung, đưa ra những nhận định đánh giá năng lực xuất khNu trái cây của công ty nhằmkiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khNu trái cây của công ty như: nâng cao chất lượng sản phNm, đNy mạnh công tác marketing, thực hiện tốt công tác tạo nguồn và mua hàng, phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khNu trái cây, đa dạng hóa mặt hàng phát huy mặt hàng xuất khNu có lợi thế, tăng đầu tư vào công tác dự trữ bảo quản, nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ công nhân viên, huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên đề tài này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì thế em rất mong sự góp ý của thầy cô để hoàn thiện đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số website
[1]Hiệp hội rau quả Việt Nam, chiến lược phát
triển.http://www.vinafruit.com/web/index.php?option=com_contentlist&cat=2, truy cập ngày 12/3/2013
[2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Ấn
Độ.https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99, truy cập ngày 15/3/2013
[3] Hiệp hội rau quả Việt Nam, chiến lược phát
triển.http://www.vinafruit.com/web/index.php?option=com_contentlist&cat=2, truy cập ngày 15/3/2013
[4] Đài tiếng nói Việt Nam, Công bố 10 đực sản trái cây Việt Nam có giá trị kinh tế cao, http://vov.vn/Kinh-te/Cong-bo-10-dac-san-trai-cay-Viet-Nam-co-gia-tri-kinh-te- cao/220243.vov, truy cập ngày 13/3/2013
[5] Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ hội nào cho trái cây Việt
Nam.http://www.agritrade.com.vn/(S(hieevb55wgyglp450jggqamz))/ViewArticle.as px?ID=983&AspxAutoDetectCookieSupport=1, truy cập ngày 10/3/2013
[6] Rau hoa quả Việt Nam, một số vùng chuyên canh cây ăn trái của Việt Nam, http://www.rauhoaquavietnam.vn/printversion.aspx?ContentID=2438, truy cập ngày 10/3/2013
[7] Viện cây ăn quả Miền Nam, Trái cây Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế: lợi thế nhiều, thách thức
lớn.http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=&id=2&cat=3&catdetail=0, truy cập ngày 12/3/2013
8. Doanh nhân Sài Gòn online, Trái cây Việt Nam: chật vật “hai không”,http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/hoi-clb/2011/02/1052059/trai-cay- viet-nam-chat-vat-hai-khong/, truy cập ngày 10/3/2013
9. Báo khoa học phổ thông, Phát triển trái cây Việt Nam: Không thể nói suông, http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/15452/phat-trien-trai-cay-viet- nam:-khong-the-noi-suong&-33, truy cập ngày 13/3/2013
10. Bộ Công thương, Thái Lan cảnh báo các doanh nghiệp về hàng rào phi thuế quan,http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-
nam.gplist.291.gpopen.197733.gpside.1.gpnewtitle.thai-lan-canh-bao-cac-doanh- nghiep-ve-hang-rao-phi-thue-quan.asmx, truy cập ngày 18/3/2013
11. Cục xúc tiến thương mại, Xuất khNu trái cây: Vẫn còn nhiều rào cản, http://www.vietrade.gov.vn/ban-tin-xuat-khau/2798-xut-khu-trai-cay-vn-con-nhiu- rao-cn.html, truy cập ngày 25/3/2013
12. Thanh niên online, Nghịch lý trái cây Việt Nam,
http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200929/20090713234656.aspx, truy cập ngày 2/4/2013
Sách
1. GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân(2011), Quản Trị Xuất Nhập KhNu, NXB Tổng Hợp Tp.HCM.
2. PGS. TS Nguyễn Bách Khoa ( 2003), Chính sách thương mại và marketing quốc tế các sản phNm nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống Kê.
3. PGS. TS Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê. 4. PGS. TS Đoàn Thị Hồng Vân, (2009), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê