Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta (Trang 30 - 87)

Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay, nước ta đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với thị trường khu vực cũng như các thị trường khác. Đặc biệt là trong thị trường trái cây, hiện nay trái cây Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức rất lớn như sản xuất manh mún, chất lượng không đồng đều, chưa thể cơ giới hóa trong sản xuất, chưa có thương hiệu lớn và đặc biệt là phải qua nhiều

khâu trung gian mới tới được tay người tiêu dùng. Ngoài ra, yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phNm của người tiêu dùng ngày một cao hơn, trong khi đó ý thức của người sản xuất lại chưa đầy đủ về vấn đề này. Điều này khiến trái cây Việt Nam luôn thua thiệt và bị các nước trong khu vực lấn át khi xuất khNu, thậm chí thua ngay tại “sân nhà”. Tuy nhiên, ở khu vực miền Tây Nam Bộ do có khí hậu thuận lơi nên có khả năng sản xuất được một số trái cây quanh năm như thanh long, bưởi, quýt cũng như những trái cây đặc sản nhiệt đới như xoài, nhãn, măng cụt, cam, chuối,. Đó là lợi thế mà chúng ta cần tận dụng.Chính vì thế, trái cây Việt Nam cần gắn kết với các kênh phân phối bán lẻ khu vực, địa phương và những nơi tập trung đông dân cư.Đó là một phương tiện để trái cây Việt Nam xâm nhập vào thị trường trong cũng như ngoài nước.

Trái cây Việt Nam xuất khNu sang thị trường các nước châu Á hiện đang chịu sự cạnh tranh chủ yếu của hai đối thủ lớn là Thái Lan và Trung Quốc do chất lượng không đồng đều, không đảm bảo được số lượng, giá cả lại cao hơn do nhiều vùng canh tác trái cây trên nước ta vẫn chưa chuyên canh, xuất khNu phải qua nhiều khâu trung gian, yếu kém trong khâu bảo quản và vận chuyển dẫn đến tình trạng hao hụt. Bên cạnh đó, việc xây dựng thương hiệu trái cây của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.

Trung Quốc, thị trường tiêu thụ trái cây lớn của nước ta cũng đang bị đe dọa bởi nhà cung cấp Thái Lan vì việc Trung Quốc bãi bỏ thuế nhập khNu cho trái cây Thái Lan đã khiến sản phNm của đất nước Chùa Vàng vượt lên hẳn về giá cả. Chưa kể chất lượng, mẫu mã, bao bì của họ cũng tỏ ra vượt trội.

1.5 Một số kinh nghiệm xuất kh u trái cây của Việt Nam

1.5.1 Xuất kh u thanh long của công ty xuất kh u trái cây Yasaka sang thị

trường Nhật

Ông Nguyễn Hồng Hưng, Phó Tổng Giám đốc Yasaka, cho biết để có thể xuất khNu thanh long vào thị trường Nhật phải mất rất nhiều thời gian và phải có sự

đầu tư bài bản. Người Nhật vốn khó tính nên một sản phNm có khi phải mất 10 năm mới được người tiêu dùng nước này chấp nhận. Công ty xuất khNu trái cây Yasaka phải mất hơn 5 năm mới đưa được trái thanh long thâm nhập vào thị trường này, và phải thêm 2 năm nữa mới hoàn tất mọi thủ tục và hoàn thành việc chuyển giao công nghệ theo đúng tiêu chuNn để thanh long được chấp nhận tại các siêu thị. Yasaka đã phải tiến hành theo từng bước. Đầu tiên là giúp người tiêu dùng thích nghi, đây là khâu khó khăn nhất.Để được người tiêu dùng nước này chấp nhận sử dụng sản phNm, công ty phải mất 1/10 chi phí đầu tư dành quảng cáo sản phNm trên các phương tiện truyền thông tại Nhật trong 5 năm.Bù lại, khi một bộ phận người Nhật đã thích nghi với mùi vị của trái thanh long, họ mua thường xuyên loại trái này.Tiếp đến, để vượt qua hàng rào kỹ thuật và kiểm định, Yasaka đã tiến hành cả 2 biện pháp, vừa xử lý bằng công nghệ diệt trứng và côn trùng bằng phương pháp hơi nước tại nhà máy vừa kết hợp với chuyên gia kiểm định chất lượng người Nhật tại các vườn trồng. Bên cạnh đó, người Nhật có tính cộng đồng rất cao nên để vào được hệ thống siêu thị nước này, công ty phải qua một đơn vị trung gian. Sau khi khai thông được thị trường Nhật, bắt đầu từ tháng 3.2011, Công ty đã xuất khNu 100 tấn thanh long vào Hàn Quốc.

Qua đó, ta nhận thấy được rằng để tiếp cận được với thị trường kể cả thị trường tiêu dùng trong nước cũng như thị trường tiêu dùng thế giới nhằm hướng ra xuất khNu, chúng ta cần tìm hiểu thị trường đó một cách cặn kẽ. Đặc biệt, đối với những thị trường khó tính chẳng hạn như thị trường Nhật ở Châu Á. Nhật Bản cũng là thị trường khó tính, người tiêu dùng chấp nhận trả giá cao nhưng đòi hỏi rất nghiêm ngặt về tiêu chuNn, an toàn vệ sinh thực phNm, và một số thị trường khác như: Mỹ, EU,..cũng có những đòi hỏi rất khắt khe và những rào cản kỹ thuật đối với các sản phNm nhập khNu vào nước họ, đòi hỏi chúng ta cần phải nắm bắt yêu cầu của thị trường đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu đó và một khi được thị trường

đó chấp nhận thì xem như chúng ta đã đảm bảo được nguồn tiêu thụ cho sản phNm

1.5.2 Công ty cổ phần chế biến nông sản Ngọc Ngân xuất kh u trái cây sang Trung Quốc

Việc Trung Quốc đòi chứng nhận xuất xứ của 5 loại trái cây: thanh long, vải, chuối, dưa hấu, nhãn, là lời cảnh báo để người nông dân thấy rằng cần phải tổ chức sản xuất lại theo tiêu chuNn của thế giới. Tức là trái cây phải có xuất xứ hàng hóa, an toàn, chất lượng ngon và đặc biệt là giá phải rẻ. Mà muốn có giá rẻ thì phải trồng quy mô, đúng kỹ thuật để có năng suất cao. Tuy nhiên, Ông Nguyễn Ngọc Huy, Giám đốc Công ty cổ phần chế biến nông sản Ngọc Ngân (xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, Tiền Giang) đã đang ký thương hiệu, mẫu mã, bao bì, quy cách đóng gói và được công nhận đạt tiêu chuNn an toàn vệ sinh thực phNm tại Canada và Trung Quốc cách

đây 2 năm. Ông Huy kể từ năm 2006 đã bắt đầu lập thủ tục đăng ký.Vượt qua giai

đoạn kiểm tra khắt khe như chứng minh nguồn gốc sản phNm, kỹ thuật canh tác, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rất khó khăn, đến tháng 10.2008 mới được chấp nhận.Nhưng nhờ vậy mà chỉ riêng thị trường Trung Quốc, bình quân mỗi tháng Ngọc Ngân xuất đi khoảng 50 container nhãn.Vào đợt cao điểm, có khi mỗi ngày đêm xuất 4 container. Như Quảng Châu và Nam Ninh được xem là 2 địa phương có hệ thống kiểm dịch khó nhất của Trung Quốc, nhưng sản phNm của Ngọc Ngân đã vượt qua rào cản đó và được cấp giấy xanh, không phải kiểm dịch lâu dài nữa.

Có thể nói, Trung Quốc là một thị trường không thể bỏ qua đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ sự gần gũi về địa lý mà nhu cầu của thị trường này rất lớn với nhiều sản phNm nông sản, đặc biệt là trái cây nhiệt đới. Việc xác định rõ xuất xứ nguồn gốc hàng hóa là bước khởi đầu trong việc thực hiện chiến dịch an toàn vệ sinhthực phNm giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây một thách thức khá lớn cho 5 mặt hàng trái cây của ta. Tuy nhiên, qua đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi phương thức buôn bán với Trung Quốc, phải chuyên nghiệp hơn trong kinh doanh với những hợp đồng, hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hàng hóa phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phNm.Việc xác định rõ yêu cầu về xuất xứ

hàng hóa không chỉ thể hiện phươngthức làm ăn chuyên nghiệp, mà qua đó còn khẳng định uy tín, chất lượng của sản phNm.

Kết luận

Xuất khNu là hoạt động ngoại thương có tính chiến lược lâu dài nhằm thúc đNy sự phát triển đất nước thông qua các hoạt động mua bán với các đối tác nước ngoài. Nhằm tận dụng những lợi thế vốn có của ngành nông nghiệp Việt Nam mà trong đó có ngành nông nghiệp trồng cây ăn trái như điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nguồn nhân lực dồi dào có kinh nghiệm canh tác nông nghiệp, chủng loại trái cây đa dạng, phong phú… , nước ta đang có những chính sách nhằm đNy mạnh hoạt động xuất khNu trái cây mà Châu Á là một trong những thị trường tiềm năng của trái cây nước ta do nguồn tiêu dùng lớn, gần gũi về văn hóa cũng như vị trí đia lý,…Tuy nhiên, xuất khNu trái cây ở nước ta vẫn đang tồn tại rất nhiều những khó khăn như chất lượng không được đảm bảo do sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu kỹ thuật, công tác vận chuyển, bảo quản, bảo quản yếu kém làm giảm chất lượng trái cây sau thu hoạch. Không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, chưa xây dựng được thương hiệu trái cây Việt Nam.Việc xuất khNu trái cây lại qua nhiều khâu trung gian khiến trái cây Việt Nam bị đội giá. Những khó khăn đó khiến trái cây Việt Nam khó cạnh tranh được với trái cây Thái Lan. Do đó, để hoạt động xuất khNu trái cây phát triển bền vững chúng ta nhất thiết phải khắc phục những khó khăn đó đồng thời nâng tầm trái cây Việt Nam trên bản đồ xuất khNu Thế giới.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM SANG THN TRƯỜNG CÁC NƯỚC CHÂU Á CỦA CÔNG TY TNHH SX CN VIỆT

DELTA GIAI ĐOẠN 2008-2012 2.1 Khái quát về công ty TNHH SX CN Việt Delta

Công Ty Trách Nhiệm hữu hạn Sản Xuất Công Nghiệp Viet D.E.L.T.A được thành lập năm 2003 với 100% vốn tư nhân, theo giấy phép kinh doanh số 4102018597 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03 tháng 11 năm 2003 và được đăng ký thay đổi lần 2 vào ngày 31 tháng 05 năm 2004

Tên công ty : CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT D.E.L.T.A

Tên giao dịch:VIET D.E.L.T.A INDUCTRIAL CO.,LTD Tên viết tắt: VDELTA Co.,Ltd

Địa chỉ trụ sở chính: 20/5 Đinh Bộ Lĩnh - P.24 - Q.Bình Thạnh - Tp.HCM

Điện thoại : (08)5114929 Fax: (08)5114834 Email :hximexco@hcm.vnn.vn

Website: www.vdelta.com.vn

Thành viên góp vốn ban đầu gồm:

- Phạm Anh Thu với giá trị vốn góp là 1.000.000.000VND; - Đặng Thanh Minh có giá trị vốn góp là 500.000.000VND. - Tổng vốn điều lệ của công ty lúc thành lập là 1.500.000.000VND.

Chi nhánh công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt D.E.L.T.A : - Tên chi nhánh 1: Cửa hàng phụ tùng ô tô Bình Triệu.

Địa chỉ: 77/16B Quốc lộ 13 – P.26 – Q.Bình Thạnh – Tp.HCM Ngành, nghề kinh doanh: Mua bán phụ tùng ô tô.

- Tên chi nhánh 2:Cửa hàng phụ tùng ô tô An Lạc

Địa chỉ: 172, Kinh Dương Vương, Phường An Lạc A, Quận Bình Tân, TP. HCM

Tình hình nhân s ca công ty

Bộ phận kinh doanh nhập kh u: 11 nhân viên

• Trưởng phòng: 01 người

• Nhân viên ngoại thương: 03 người • Nhân viên kinh doanh: 07 người • Nhân viên giao nhận: 01 người

Bộ phận kinh doanh xuất kh u: 10 nhân viên

• Trường phòng: 01 người

• Nhân viên ngoại thương: 07 người • Nhân viên huy động: 02 người

Bộ phận kế toán công ty: 4 nhân viên

• Kế toán trưởng: 01 người

• Kế toán xuất nhập khNu: 01 người • Kế toán công nợ, cửa hàng: 01 người • Kế toán quỹ nội bộ: 01 người

Bộ phận cửa hàng: 20 nhân viên Bộ phân lái xe, bảo vệ: 02 nhân viên

Trình độ văn hóa của các nhân viên (không tính tại các cửa hàng)

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhân viên nghiệp vụ trong công ty phần lớn tuổi đời còn khá trẻ, nhưng đều có trình độ, kinh nghiệm trong kinh doanh, ngoại thương. Và được phân bổ như sau:

Bảng 1: Trình độ văn hóa của các nhân viên

Trình độ nhân sự Số lượng (người) Tỉ trọng (%) Đại học và trên đại học

Cao đẳng Trung cấp Khác 6 17 0 5 20 60,7 0 19,3 ( Nguồn: Phòng nhân sự) Nhn xét

Qua biểu đồ trên cho thấy, tổng số nhân viên của công ty với trình độ cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn nhất 60,7%, sau đó là nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm 20%, cho thấy được công ty đa phần tập trung tuyển dụng những nhân viên có khả năng về các nghiệp vụ ngoại thương, có khả năng thực hành cao. Công ty rất coi trọng đội ngũ nhân lực có khả năng làm việc thực sự như vậy hiệu quả công việc mới được nâng cao.

Trình độ chuyên môn của công nhân viên

Đa phần những nhân viên có kinh nghiệm chuyên môn từ một năm trở lên chiếm 80%. Do yêu cầu về kỹ năng chuyên nghiệp và sự hiểu biết sâu về các nghiệp vụ chuyên môn, nhân viên cần có các tiêu chuNn sau:

• Trình độ nghiệp vụ chuyên môn • Ý thức kỷ luật

• PhNm chất đạo đức và phong thái tốt

Những nhân viên được tuyển dụng được dựa trên nguyên tắc, bảo đảm tuân thủ theo các quy định của Nhà nước và pháp luật, giữa hai bên: Ban Giám Đốc và người lao động. Nhằm đảm bảo nhân viên hoàn thành công tác chuyên môn đạt hiệu quả, công ty luôn có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ thông qua các

khóa học như: Nghiệp vụ giao nhận, tài chính kế toán, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, kỹ năng bán hàng…

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX CN Việt Delta Delta

Việt D.E.L.T.A được thành lập trên nền tảng từ phòng Xuất khNu của công ty Hàng Xanh và là một trong sáu công ty trực thuộc hệ thống kinh doanh Xuất nhập khNu Hàng Xanh. Thành lập từ năm 2003, hoạt động chủ yếu ban đầu của công ty là nhập khNu hàng hóa từ nước ngoài về và phân phối lại cho các công ty trong nước .Các mặt hàng công ty nhập khNu đa phần là các phụ tùng xe máy, ô tô, hàng inox cho các cửa hàng của công ty. Dần dần công ty mở rộng nhập khNu các mặt hàng trong nước đang có nhu cầu như nữ trang, đá quý, thạch cao, nước rửa vàng bạc, các loại ốc vít…Bên cạnh đó là xuất khNu chính là mặt hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ gỗ. Đến đầu năm 2004 công ty quyết định mở rộng mặt hàng xuất khNu gồm hàng nông sản, thủy sản và hàng công nghiệp khác.Đến nay, xuất khNu các sản phNm nông sản từ sản phNm thô hay chế biến đã trở thành mặt hàng xuất khNu chủ lực của công ty.

Với sự lãnh đạo của ông Phạm Anh Thu và bà Trần Thị Hương Giang sau hơn 7 năm hoạt động dù gặp không ít khó khăn nhưng công ty cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể.

Các giai đoạn hình thành và phát triển công ty:

Giai đoạn I (2003-2007): là giai đoạn quan trọng để xây dựng và hình thành công ty Các hoạt động chính của công ty trong giai đoạn này:

- Xây dựng đội ngũ nhân viên công ty ở các phòng ban ổn định. - Xây dựng , định hướng mặt hàng cho công ty.

- Tìm hiểu thông tin và phân loại thị trường xuất - nhập khNu.

- Xây dựng quan hệ giao dịch với một số đối tác và khách hàng thân thiết trong và ngoài nước.

- Xây dựng hệ thống cơ chế hoạt động cho công ty.

Giai đoạn II (2007-2010): Giai đoạn củng cố phát triển công ty Giai đoạn III (2010-2015): Giai đoạn phát triển công ty

Giai đoạn IV (2015-2020): Giai đoạn phát triển, tồn tại công ty

2.1.2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý Sơđồ 1: Cơ cấu tổ chức trong công ty Sơđồ 1: Cơ cấu tổ chức trong công ty Nguồn: Phòng nhân sự TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phòng nhập kh u Phòng xuất kh u Phòng ktoán ế Bộ phận ngoại thương Bộ phận ngoại thương Bộ phận bán hàng Bộ phận Cửa hàng Bộ phận giao nhận Xuất Nhập Cửa hàng hàn Cửa hàng BìnhTriệu Cửa hàng An Lạc Bộ phận huy động

Sơđồ 2 : Sơđồ hoạt động của bộ phận kinh doanh xuất nhập kh u

Nguồn: Phòng nhân sự

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Ban giám đốc:

Là cơ quan đầu não thực hiện các chức năng quản trị, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng quy định của Pháp luật. Giám đốc làm việc theo nguyên tắc cùng bàn bạc thống nhất với các trưởng phòng để đề ra những chiến lược

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta (Trang 30 - 87)