Mục tiêu, chức năng, phương hướng hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta (Trang 44 - 87)

Mục tiêu

Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh các loại sản phNm theo các chức năng và ngành nghề đăng ký kinh doanh được cấp phép . Đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý , tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động , đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.

Chức năng

Việt DELTA là một trong sáu công ty trực thuộc hệ thống kinh doanh xuất nhập khNu hàng xanh như Doanh Tín, Phương Thi, Phước Nhật…Thực hiện việc kinh doanh xuất nhập khNu hàng hóa trong và ngoài nước nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội đang ngày càng tăng, góp phần thúc đNy quá trình sản xuất hàng hóa trong nước, giới thiệu hàng hóa Việt Nam với thế giới, thúc đNy quá trình phát triển kinh tế và làm gia tăng thu nhập của công ty.

• Tổ chức liên doanh, liên kết hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp sản xuất trong nước để thực hiện sản xuất hàng xuất khNu.

• Hợp tác với các cửa hàng, các nhà bán lẻ để cung cấp những mặt hàng trong nước đang cần, nhẳm đưa sản phầm tới tay người tiêu dùng.

• Trực tiếp nhập khNu và nhận ủy thác nhập khNu các mặt hàng vật tư, máy móc, thiết bị, công nghệ, nguyên liệu hàng tiêu dùng, phụ tùng xe các loại, nữ trang, thép, inox,…

• Trực tiếp xuất khNu và ủy thác xuất khNu các mặt hàng nông - lâm - thủy sản, thực phNm chế biến, giống thủy sản, giống cây trồng, phân bón sinh học,hữu cơ và hàng thủ công mỹ nghệ.

Phương hướng hoạt động

Là một công ty xuất nhập khNu còn khá non trẻ dù được thành lập chưa lâu trên thị trường, tuy nhiên VIỆT DELTA đã tạo cho mình một chỗ đứng khá tốt ở trong nước cũng như thị trường nước ngoài, nhờ việc hoạt động một cách uy tín, có trách nhiệm, chăm sóc tốt khách hàng, cung cấp cho khách hàng những sản phNm chất lượng cao, thực hiện hợp đồng một cách nhanh chóng chuyên nghiệp.

Bên cạnh đó công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Luôn chịu ảnh hưởng của các tác động từ bên ngoài cũng như từ ngay chính công ty, vì thế trong những năm qua kết quả thu được vẫn còn khá khiêm tốn.

Ngoài ra công ty chưa xây dựng được một thương hiệu vững mạnh trên thị trường, các hoạt động vẫn còn là mua đứt bán đoạn, chưa xác định được các mặt hàng thế mạnh, cũng như chưa xây dựng được những cơ sở chế biến quy mô để chủ động hơn trong việc cung ứng hàng hóa cho khách hàng.

Do vậy thời gian tới công ty sẽ xây dựng những hướng đi mới trong cả ngắn và dài hạn để đNy mạnh hoạt động kinh doanh và tăng hiệu quả kinh doanh.

• Tổ chức tốt việc nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện kế hoạch xuất nhập khNu nhằm góp phần vào kim ngạch xuất nhập khNu của cả nước.

• Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh các loại sản phNm theo các chức năng và ngành nghề đăng ký kinh doanh được cấp phép. Đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao

động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và không ngừng phát triển đưa công ty ngày một lớn mạnh.

• Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức trong và ngoài nước sao cho đúng thời gian kịp tiến độ.

• Kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

• Đảm bảo thực hiện chế độ hạch toán kinh tế đầy đủ, làm tròn nghĩa vụ

nộp thuế cho ngân sách theo đúng quy định của nhà nước.

• Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ.

• Luôn chủ động tìm nguồn nguyên liệu, tìm kiếm khách hàng, tìm các biện pháp để mở rộng phạm vi và nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường.

• Tự trang bị và đổi mới công nghệ sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng.

• Tích lũy để tái đầu tư hoặc đầu tư mới, nâng cấp và mở rộng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh.

2.2 Phân tích thực trạng xuất kh u trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á của công ty TNHH SX CN Việt Delta giai đoạn 2008-2012

Kể từ khi thành lập cho đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng, công ty đã không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khNu nói riêng và tổng kim ngạch xuất nhập khNu nói chung, từng bước thâm nhập, củng cố và mở rộng thị trường. Nhìn lại những năm đầu khi mới thành lập công ty phải đương đầu với nhiều khó khăn và bị hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu do cơ sở vật chất còn thiếu, lạc hậu, cán bộ công nhân viên chưa có kinh nghiệm trên thị trường, cũng như việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta còn nhiều hạn chế.Vượt qua những khó khăn và thử thách trên tập thể lãnh đạo công ty cùng toàn thể công nhân viên chức đã không ngại khó khăn phấn đấu tìm mọi biện pháp khắc phục những cản trở.Vì vậy, hiệu quả

kinh doanh của công ty thay đổi từng năm theo chiều hướng tích cực. Tổng kim ngạch tăng dần, các hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phong phú, cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty ngày một đa dạng, tinh cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường được cải thiện rõ rệt.

Xuất khNu trái cây nằm trong cơ cấu hoạt động kinh doanh của công ty. Hiện xuất khNu trái cây của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả cao so với các mặt hàng khác do ảnh hưởng từ những đòi hỏi của thị trường nhập khNu và hiện trạng sản xuất trái cây của nước ta. Mặt khác, công ty vẫn chưa chú trọng đầu tư mạnh mẽ vào xuất khNu trái cây do thiếu vốn và cơ sở vật chất cùng nhiều khó khăn khác mà hiện công ty chưa thể khắc phục được.Phân tích thực trạng xuất khNu trái cây của công ty vào thị trường Châu Á sẽ thấy rõ hơn nữa tình hình hoạt động xuất khNu mặt hàng này của công ty.

2.2.1 Phân tích giá trị và tỷ trọng xuất kh u trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á

Bảng 3: Kim ngạch xuất kh u trái cây theo giá trị và tỷ trọng giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính: USD

Chỉ tiêu Tổng kim ngạch XK Trong đó kim ngạch xuất kh u vào thị

trường Châu Á Năm Giá trị % Tăng trưởng Giá trị Tỷ trọng (%) % Tăng trưởng 2008 109,268 27,744 25.39 2009 145,366 33.04 31,620 21.75 13.97 2010 175,610 20.81 40,000 22.78 26.50 2011 253,659 44.44 58,537 23.08 46.34 2012 267,805 5.58 62,012 23.16 5.94

Biểu đồ 1: Tổng KN XK của công ty và KN XK Trái cây vào thị trường Châu Á giai

đoạn 2008-2012

Nhận xét

Nhìn chung kim ngạch xuất khNu trái cây của công ty sang thị trường các nước Châu Á đều tăng trưởng qua các năm nhưng tốc độ tăng trưởng không đều do chịu ảnh hưởng của biến động thị trường, các đơn đặt hàng cũng như nguồn hàng của công ty. Năm 2009 kim ngạch xuất khNu trái cây vào thị trường này tăng 13,97% so với năm 2008chiếm 21,75% trong tổng kim ngạch xuất khNu của công ty. Năm 2010 tăng 26,5% so với năm 2009 chiếm 22,78% trong tổng kim ngạch. Đến năm 2011, xuất khNu trái cây của công ty đạt giá trị vượt bậc tăng 46,34% so với năm 2010 nguyên nhân do công ty khai thác được nguồn hàng nhập khNu thanh long từ Hàn Quốc và xuất khNu thành công vào thị trường này làm gia tăng đáng kể doanh thu của công ty. Năm 2012, kim ngạch xuất khNu tuy có tăng nhưng không đáng kể, tỷ lệ tăng chỉ đạt 5,94% thấp hơn so với năm 2011 nhưng vẫn đạt tỷ trọng ổn định 23,16% trong tổng kim ngạch xuất khNu của công ty. Tỷ trọng kim ngạch xuất khNu trái cây vào thị trường so với tổng kim ngạch xuất khNu của công ty dao động từ 21%-25%, đây là con số không cao chứng tỏ xuất khNu trái cây chưa phải là thế

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng KN KN XK trái cây

mạnh của công ty nguyên nhân là do nguồn hàng không ổn định, công ty lại không có hệ thống kho lạnh bảo quản nên xuất khNu trái cây còn hạn chế.

2.2.2 Phân tích cơ cấu hàng trái cây xuất kh u của công ty sang thị trường các nước Châu Á

Bảng 4: Kim ngạch xuất kh u trái cây vào thị trường Châu Á theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính: USD

Năm

2008 2009 2010 2011 2012

Chủng loại Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ

trọng (%) Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trọng (%) trọng trọng trọng (%) (%) (%) Thanh long 3,194 11.51 4,709 14.89 6,146 15.37 8,933 15.26 9,501 15.32 Bưởi 3,270 11.79 4,018 12.71 4,998 12.50 6,162 10.53 6,757 10.90 Nhãn 2,020 7.28 3,204 10.13 3,500 8.75 5,733 9.79 6,100 9.84 Măng cụt 3,964 14.29 4,350 13.76 4,809.4 12.02 6,450 11.02 7,119 11.48 Xoài 4,125 14.87 4,782 15.12 5,531.8 13.83 7,865 13.44 8,340 13.45 Dứa 3,779 13.62 4,305 13.61 5,661 14.15 7,600 12.98 8,003 12.91 Chôm chôm 4,233 15.26 4,464 14.12 4,998 12.50 6,990 11.94 7,620 12.29 Loại khác 3,159 11.39 1,788 5.65 4,356 10.89 8,804 15.04 8,572 13.82 Tổng 27,744 31,620 40,000 58,537 62,012

Nhận xét

Qua bảng số liệu có thể thấy rằng trong cơ cấu mặt hàng xuất khNu trái cây của công ty thì các loại trái cây xuất khNu chiếm tỷ trọng tương đối đồng đều và tăng tưởng qua các năm.Kim ngạch xuất khNu thanh long năm 2012 tăng xấp xỉ gấp 3 lần so với năm 2008, tỷ trọng cũng tăng tuy nhiên không đáng kể, tăng từ 11,51% lên 15,32%.Thanh long là loại trái cây đặc sản của Việt Nam, có diện tích trồng lớn nhất Châu Á là lợi thế cho xuất khNu thanh long cho nước ta và các doanh nghiệp nói riêng.Do đó, xuất khNu thanh long của công ty luôn đạt mức cao hơn so với các loại khác.

Bưởi là loại trái cây đặc sản của Phương Đông, được người tiêu dùng Châu Á ưa chuộng, thêm vào đó đối thủ cạnh tranh Thái Lan cũng gặp khó khăn đối với dịch bệnh Geening trên cây có múi ở nước này tạo lợi thế cho xuất khNu bưởi của nước ta nên bưởi cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khNu tăng trưởng đều qua các năm từ năm 2008 đến năm 2012 tăng 3,487 USD, tỷ trọng chiếm từ 10%-12% nhỏ hơn so với thanh long do giá bưởi ở thị trường trong nước khá cao nên ảnh hưởng đến xuất khNu.

Trong các mặt hàng nhãn chiếm tỷ trọng thấp hơn, chỉ chiếm từ 7%-9% do nhãn nước ta chịu sự cạnh tranh từ Thái Lan. Hiện nay, Thái Lan là sản xuất và xuất khNu nhãn lớn nhất thế giới. Giá nhãn xuất khNu của nước ta trong những năm gần đây có những biến động lớn và có xu hướng giảm do sự cạnh tranh ráo riết của nhãn Thái ảnh hưởng không chỉ xuất khNu toàn ngành mà còn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khNu.

Kim ngạch xuất khNu măng cụt tăng về giá trị từ 3,964 USD năm 2008 lên 7,119 USD năm 2012 tuy nhiên tỷ trọng có phần giảm, loại trái cây này nước ta cũng chịu sự canh tranh mạnh mẽ từ Thái Lan, diện tích măng cụt ở nước ta chỉ bằng 1/10 so với Thái Lan, diện tích canh tác loại cây này ở nước ta là 8.000ha trong khi Thái Lan gần 80.000ha. Hơn nữa, chất lượng và sản lượng măng cụt ở nước ta trong những năm gần đây giảm đáng kể do môi trường ngày càng xấu đi như dùng nhiều

thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước ô nhiễm do khu công nghiệp xả thải, giống lai tạp... khiến nguồn hàng khan hiếm.

Kim ngạch xuất khNu xoài của công ty cũng tăng trưởng ổn định qua các năm, kim ngạch xuất khNu xoài năm 2008 là 4,125 USD đến năm 2012 đạt 8,340 tăng gấp 2 lần, tỷ trọng kim ngạch xuất khNu xoài giai đoạn 2008-2012 dao động trong khoảng 13%,14%.

Dứa cũng là mặt hàng tăng trưởng ổn định của công ty, mặt hàng dứa có quanh năm nên thuận lợi cho xuất khNu, kim ngạch năm 2012 tăng khoảng 2 lần so với năm 2008, tỷ trọng chiếm từ 12%-14%.

Bên cạnh đó, xuất khNu chôm chôm của công ty cũng không kém cạnh so với các mặt hàng khác, kim ngạch luôn đạt mức ổn định qua các năm, mặt hàng này chiếm tỷ trọng 11%-15% trong tổng kim ngạch xuất khNu trái cây sang thị trường Châu Á của công ty.

Công ty còn xuất khNu một số loại trái cây khác với những đơn hàng nhỏ hơn. Nhìn chung, các loại trái cây xuất khNu của công ty sang thị trường Châu Á luôn đạt mức tăng trưởng ổn định, đồng đều, không có sự chênh lệch nhiều về giá trị vàtỷ trọng giữa các loại trái cây với nhau. Những loại trái cây xuất khNu của công ty hiện nay đều là những loại trái cây phổ biến và thông dụng, được trồng nhiều ở miền Nam thuận lợi cho việc khai thác nguồn hàng. Tuy nhiên, công ty chỉ mới xuất khNu được một số loại trái cây trong khi trái cây ở nước ta còn rất nhiều loại khác rất được tiêu dùng Châu Á ưa chuộng và quan tâm như: sầu riêng, mít, vú sữa, mãng cầu, bơ,…đó cũng là những loại trái cây có thế mạnh ở Việt Nam. Do đó, trong thời gian tới công ty cần đa dạng hơn nữa trong cơ cấu mặt hàng xuất khNu của mình nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn nữa và để khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn nhằm nâng cao kim ngạch xuất khNu của công ty.

2.2.3 Phân tích kim ngạch xuất kh u trái cây theo các quốc gia thuộc thị

trường Châu Á

Bảng 5: Kim ngạch xuất kh u trái cây theo thị trường tại Châu Á giai đoạn 2008- 2012

Đơn vị tính:USD Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Nước Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Trung Quốc 10,313 37.17 12,027 38.04 13,433 33.58 18,772 32.07 19,500 31.45 Đài Loan 7,200 25.95 8,009 25.33 11,112 27.78 15,032.8 25.68 15,842 25.55 Hàn Quốc 4,302 15.51 4,612 14.59 5,009 12.52 7,997 13.66 8,101 13.06 Singapore 1,880.3 6.78 1,901 6.01 2,189 5.47 4,030.2 6.88 5,223 8.42 Nhật Bản 2,030.7 7.32 2,200 6.96 3,945 9.86 5,540 9.46 6,119 9.87 Hồng Kông 2,018 7.27 2,871 9.08 4,312 10.78 7,165 12.24 7,227 11.65 Tổng cộng 27,744 31,620 40,000 58,537 62,012

( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh 2008-2012)

Nhận xét:

Hiện nay, xuất khNu trái cây của công ty mới chỉ xâm nhập được thị trường Châu Á . Các thị trường của công ty tại Châu Á gồm có: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hồng Kông. Trong các thị trường xuất khNu trái cây của công ty tại thị trường Châu Á thì Trung Quốc là thị trường giữ vai trò chủ đạo luôn chiếm tỷ trọng trên 30% so với tổng kim ngạch xuất khNu trái cây của công ty vào thị trường Châu Á. Mặc dù, Trung Quốc là nhà sản xuất trái cây hàng đầu thế giới nhưng nhu cầu nhập khNu rau quả của Trung Quốc vẫn rất lớn, nhất là những loại rau quả đặc trưng của Việt Nam như thanh long, vải, nhãn. Kim ngạch xuất khNu trái cây vào thị trường này tăng trưởng qua các nămvới kim ngạch đạt 10,313 USD năm

2008, đến năm 2012 đạt 19,500 USD chứng tỏ công ty đã nhận được nhiều đơn hàng hơn từ thị trường này và đây cũng là thị trường tiêu thụ nông sản trong đó có trái cây rộng lớn của Việt Nam nói chung cũng như công ty nói riêng.

Sau Trung Quốc, Đài Loan cũng là thị trường tiêu thụ trái cây ổn định của công ty, tỷ trọng kim ngạch xuất khNu vào thị trường này là 25%-27%.

Hàn Quốc là một thị trường khó tính nên kim ngạch xuất khNu vào thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường các nước Châu Á của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta (Trang 44 - 87)