Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần TDC

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc (Trang 36 - 38)

Biểu đồ 2.2. Biểu đ

Qua biểu đồ ta thấy cơ c có biến động không đáng k trọng của nợ ngắn hạn trong cơ c chủ động về nguồn vốn, không ph vốn chủ sở hữu chiếm đến 86,21% tr đó, sang đến năm 2012, con s

2013, tỷ trọng VCSH đã có xu h với năm 2012.

Trái ngược với VCSH thì n trung bình ba năm chiếm kho với bảng 2.3 [tr.25] ta thấy hạn vì thế tỷ trọng của vốn n cuối năm 2012 giá trị nợ ng

2011. Giá trị này giảm là do trong năm 2012 h tiền nên việc ứng trước cho Công ty là đi năm 2012 là cung lớn hơn c

Sang năm 2013 nó tăng 28,68% so v 0 20 40 60 80 100 Năm 2011 13,79 86,21 ủa Công ty Cổ phần TDC

u đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần TDC giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán c

y cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạ đáng kể. Vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng áp đ n trong cơ cấu vốn của Công ty. Điều này cho th

n, không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nợ. Trong năm 2011, n 86,21% trong cơ cấu nguồn vốn của ty. Không d

n năm 2012, con số này tiếp tục tăng lên đến 87,51%. Tuy nhiên đ

ã có xu hướng giảm xuống, nó giảm nhẹ xuống còn 84,8% so i VCSH thì nợ phải trả trong ba năm lại chiếm tỷ

m khoảng 13,83% trong tổng nguồn vốn của Công ty. K y ở trong ba năm Công ty không phát sinh kho

n nợ chính là tỷ trọng của nguồn vốn nợ ngắn h ngắn hạn là 1.303.938.333 đồng, giảm 9,44% so v m là do trong năm 2012 hầu hết các doanh nghiệp đ

c cho Công ty là điều khó khăn mà xu thế của nề

n hơn cầu nên khách hàng có nhiều sự lựa chọn cho mình h Sang năm 2013 nó tăng 28,68% so với năm 2012, lên đến 1.677.933.137 đ

Năm 2012 Năm 2013 12,49 15,20 87,51 84,80 VCSH Nợ phải trả n TDC Đơn vị: %

n: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả)

ạn 2011 – 2013 ng áp đảo so với tỷ u này cho thấy Công ty khá . Trong năm 2011, a ty. Không dừng lại ở n 87,51%. Tuy nhiên đến năm ng còn 84,8% so trọng khá thấp, a Công ty. Kết hợp trong ba năm Công ty không phát sinh khoản vốn nợ dài n hạn. Thời điểm m 9,44% so với năm p đều khan hiếm ền kinh tế trong n cho mình hơn. n 1.677.933.137 đồng.

VCSH Nợ phải trả

25

Bảng 2.3. Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần TDC giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tương đối (%)

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2011 – 2012 2012 – 2013 Nợ phải trả 1.439.917.116 13,79 1.303.938.333 12,49 1.677.933.137 15,20 (9,44) 28,68 Nợ ngắn hạn 1.439.917.116 13,79 1.303.938.333 12,49 1.677.933.137 15,20 (9,44) 28,68 Phải trả người bán 793.426.072 55,10 852.642.513 65,39 1.250.556.263 74,53 7,46 46,67 Người mua trả tiền trước 500.000.000 34,72 300.000.000 23,01 260.000.000 15,50 (40) (13,33) Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước

40.125.567 2,79 50.145.546 3,85 64.289.528 3,83 24,97 28,21

Phải trả người lao động 75.467.823 5,24 65.255.023 5,00 40.582.471 2,42 (33,55) (19,07)

Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0

VCSH 9.000.397.653 86,21 9.139.796.187 87,51 9.358.694.142 84,80 1,55 2,39

TỔNG NGUỒN VỐN 10.440.314.769 100 10.443.734.520 100 11.036.687.279 100 0,03 5,68

Cơ cấu nợ ngắn hạn bao gồm các khoản mục: Phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động. Trong đó:

Tỷ trọng của phải trả người bán luôn chiếm vị trí cao nhất và có chiều hướng tăng qua các năm. Năm 2012 nó chiếm 8,16%, tăng 0,56% so với năm 2011. Sang năm 2013 giá trị của nó lên đến 1.250.556.263 đồng, tăng 397.913.750 đồng so với năm 2012. Chỉ sau một năm giá trị của nó đã tăng thêm 46,67%. Khoản tăng này là do hàng hóa, nguyên vật liệu thu mua và nhập về còn nợ người bán, khoản tín dụng được người bán cấp cho tăng mạnh, điều này cho thấy mối quan hệ của Công ty với nhà cung cấp đang phát triển rất tốt.

Trái ngược với chỉ tiêu phải trả người bán thì giá trị của khoản người mua trả tiền trước lại có xu hướng giảm qua các năm. So với năm 2011, năm 2012 nó đã giảm mạnh 40%. Và sang năm 2013 nó tiếp tục giảm nhẹ thêm 13,33% so với năm 2012. Điều này là do trong năm 2012, 2013 hầu hết các doanh nghiệp đều khan hiếm tiền nên việc ứng trước cho Công ty là điều khó khăn mà xu thế của nền kinh tế trong năm 2013 là cung lớn hơn cầu nên khách hàng có nhiều sự lựa chọn cho mình hơn.

Bước sang năm 2012 và 2013 Công ty đã chú trọng vào việc khuyến khích tinh thần trách nhiệm của công nhân viên. Vì thế Công ty luôn cố gắng hoàn thành tốt trách nhiệm trả lương cho cán bộ công nhận viên vì thế nó đã có xu hướng giảm qua các năm.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc (Trang 36 - 38)