Phơng pháp :T duy, phát vấn IV Tổ chức giờ học

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 70 - 75)

IV. Tổ chức giờ học

Kiểm tra (15’)

- Mục tiêu: Vẽ đợc đờng trịn ngoại tiếp tam giác. - Đồ dùng: Compa, thớc kẻ,eke.

- Cách tiến hành: HS1:

− Phát biểu tính chất của 3 đờng trung trực của ∆?

− Vẽ đờng trịn đi qua 3 đỉnh của ∆ vuơng ABC (Â = 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đờng trịn ngoại tiếp ∆ vuơng.

HS2:

− Thế nào là đờng trịn ngoại tiếp ∆ cách xác định tâm của đờng trịn này.

- Vẽ đờng trịn đi qua 3 đỉnh của tam giác nhọn. Nhận xét về vị trí tâm O của đ ờng trịn ngoại tiếp tam giác nhọn.

HS3:

Vẽ đờng trịn đi qua 3 đỉnh của tam giác tù.Nhận xét vị trí tâm O của đờng trịn ngoại tiếp tam giác tù. A B 0 C A B 0 C Trả lời : HS phát biểu SGK

− Tâm của đờng trịn ngoại tiếp ∆ vuơng là trung điểm của cạnh huyền. − Tâm của đờng trịn ngoại tiếp ∆ tù nằm ngồi ∆.

− Tâm của đờng trịn ngoại tiếp ∆ nằm bên trong ∆.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1: Luyện tập (25’)

- Mục tiêu: Củng cố các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất ba đ- ờng trung trực của ∆, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng.

- Đồ dùng: Compa, thớc kẻ,eke. - Cách tiến hành:

Cho hs làm bài 55

- Yêu cầu hs nhìn hình đọc theo hình. ? GT của bài tốn là gì ? -Vẽ hình theo sgk ? Kl của bài tốn ? -GV hớng dẫn HS cách chứng minh ? để c/m 3 điểm thẳng hàng tức là gĩc tạo bởi 3 điểm này ntn?  c/mADˆB+ADˆ C=1800 ? Cĩ nhận xét gì về DA;DB;DC ? ? Nêu cách tính BDˆAC D Aˆ ? Tính tổng BDˆAADˆC . ? Theo CM trên em cĩ nhận xét gì về DB và DC. ? Cĩ nhận xét gì về AD. ? Tính AD theo BC. - HS đứng tại chỗ thực hiện.

- Dựa vào kết quả trên tính tổng ⇒ kết luận.

- DB = DC⇒ D là trung điểm của BC - AD là trung tuyếnứng với cạnh BC. - HS thực hiện phép tính - ..trung tuyến ứng … với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền - Đọc và nghiên cứu đề bài. - Thực hiện theo hớng dẫn của GV. Bài 55 tr 80 SGK A B C I K D Chứng minh. Vì D ∈ trung trực AB

⇒ DA = DB ⇒ ∆DBA cân tại D ⇒ Bˆ = Â1 ⇒ BDˆA = 1800 − (Bˆ+ Â1) = 1800 − 2Â1 Tơng tự : C D Aˆ = 1800 − 2Â2 C D A A D B C D Bˆ = ˆ + ˆ = 1800 − 2Â1+ 1800 − 2Â2 = 3600 − 2 .90 = 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng

BD = DC ⇒ D là trung điểm của BC

? Cĩ nhận xét gì về trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuơng.

- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài 57.

- Hớng dẫn HS thực hiện.

+ Lấy 3 điểm bất kì ( phân biệt) trên cung trịn, xác định giao 3 đờmg trung trực của tam giác đi qua 3 điểm đĩ.

⇒ Trung tuyến AD = BD = CD =

2

BC

Vậy trong ∆ vuơng trung tuyến xuất phát từ đỉnh gĩc vuơng cĩ độ dài bằng nửa cạnh huyền

Bài tập 57 tr 80 SGK

Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên cung trịn, nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao điểm của 2 đờng trung trực là tâm của đờng viền bị gãy (điểm O) cĩ bán kính là OA.

Tổng kết hớng dẫn về nhà ( 5’) a. Tổng kết( GV đa đề bài lên bản phụ).

Các mệnh đề sau đúng hay sai ?

1) Nếu ∆ cĩ 1 đờng trung trực đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cùng 1 cạnh thì đĩ là ∆ cân (Đ) 2) Trong ∆ cân, đờng trung trực của 1 cạnh đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cạnh này (S) 3) Trong 1 ∆, giao điểm của ba đờng trung trực cách đều ba cạnh của ∆ (Đ)

4) Giao điểm 2 đờng trung trực của ∆ là tâm đờng trịn ngoại tiếp (Đ)

b: Hớng dẫn về nhà.

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Học kĩ và nắm chắc tính chất của tam giác cân, tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác.

- Nghiên cứu bài: Tính chất 3 đờng cao của tam giác.

***********************************

Ngày soạn : Ngày giảng :

TIếT 63: tính chất ba đờng cao củA tam giác

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : - Biết khái niệm đờng cao của một tam giác, nhận ra mỗi tam giác cĩ 3 đờng

cao.

- Vẽ đợc chính xác các đờng cao của một tam giác bằng thớc và compa. 72

- Biết ba đờng cao trong một tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đĩ gọi là trực tâm của tam giác.

- Biết đợc tính chất đặc trng của một tam giác cân về các đờng đồng quy. Đặc biệt trong tam giác đều, bốn điểm : Trọng tâm, trực tam, tâm của đờng trịn ngoại tiếp, điểm nằm trong tam giác và cách dều ba cạnh là trùng nhau.

2. Kĩ năng : Vận dụng đợc định lí vào làm bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, cĩ ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐDDH

1. GV: Com pa, thớc kẻ, eke, bảng phụ.2. HS: Com pa, thớc kẻ, eke. 2. HS: Com pa, thớc kẻ, eke.

III. Ph ơng pháp : T duy, phát vấn.IV. Tổ chức giờ học IV. Tổ chức giờ học

Khởi động (1’)

- Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. - Cách tiến hành : Nh SGK

HĐGV HĐHS Ghi bảng

HĐ1: Đờng cao của tam giác (7’)

- Mục tiêu: Biết khái niệm đờng cao của một tam giác, nhận ra mỗi tam giác cĩ 3 đờng cao. - Đồ dùng: Thớc kẻ, e ke.

- Cách tiến hành:

GV giới thiệu : đờng cao của ∆ là đoạn vuơng gĩc kẻ từ 1 đỉnh đến đỉnh chứa cạnh đối diện

? Một ∆ cĩ mấy đờng cao. Tại sao ?

- Vẽ hình vào vở. - Lắng nghe GV giới thiệu, ghi khái niệm vào vở.

- 1 tam giác cĩ 3 đờng cao, vì 1 tam giác cĩ 3 đỉnh ..…

1.Đ

ờng cao của tam giác.

- AH : là đờng cao xuất phát từ đỉnh A.

- Một ∆ cĩ 3 đờng cao.

HĐ2 : Tính chất ba đờng cao của ∆ (15’)

- Mục tiêu: - Vẽ đợc chính xác các đờng cao của một tam giác bằng thớc và compa.

+ Biết ba đờng cao trong một tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đĩ gọi là trực tâm của tam giác. - Đồ dùng: Thớc kẻ, e ke, bảng phụ.

- Cách tiến hành:

Bài tập ?1 (bảng phụ)

? Ba đờng cao của ∆ ABC cĩ đi

qua một điểm hay khơng .

GV gọi 3 HS lên bảng vẽ ba trờng

1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

Trả lời ?1.

3 HS lên bản vẽ trong

2. Tính chất ba đ ờng cao của tam giác giác

?1: (SGK -81).

Ba đờng cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.

* Định lý( SGK - 81)

A

hợp

Ba đờng cao của ∆ cùng đi qua một điểm

∆ nhọn trực tâm nằm trong ∆. ∆ vuơng trực tâm trùng với đỉnh của gĩc vuơng

∆ tù trực tâm nằm ngồi ∆

3 trờng hợp.

Nhận xét vị trí của giao điểm của 3 đờng cao trong 3 trờng hợp. A B K C I J H A B C H A B C H

H gọi là trực tâm của tam giác ABC.

HĐ3 :Về các đờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (20’)

- Mục tiêu: - Biết đợc tính chất đặc trng của một tam giác cân về các đờng đồng quy. Đặc biệt trong tam giác đều, bốn điểm : Trọng tâm, trực tam, tâm của đờng trịn ngoại tiếp, điểm nằm trong tam giác và cách dều ba cạnh là trùng nhau.

- Đồ dùng:Thớc kẻ, e ke. - Cách tiến hành:

Gọi HS lên bảng vẽ hình

? Tại sao đờng trung trực của BC

lại đi qua A. Vậy đờng trung trực của BC đồng thời là đờng gì của ∆ cân ABC.

? AI cịn là đờng gì của tam giác .

- Vậy ta cĩ tính chất sau của ∆ cân, nhận xét.

GV cho HS giải bài ?2 tr 82 SGK Yêu cầu hs phát biểu.

Gọi HS nêu cách chứng minh. -Yêu cầu HS về nhà hồn thiện phần CM.

? áp dụng tính chất của tam giác

cân vào tam giác đều ta cĩ điều

Vì AB = AC ⇒ A thuộc đờng trung trực của BC.

Vậy đờng trung trực của BC là đờng trung tuyến của tam giác cân.

-AI cịn là đờng phân giác trong tam giác. - Đọc nội dung tính chất. ( SGK) HS đứng tại chỗ phát biểu. - Vì AB = AC ⇒ A ∈ trung trực của

3. Về các đ ờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác trung trực, phân giác của tam giác cân.

Tính chất của tam giác cân.

( SGK – 82)

?2

- Phát biểu:

gì ?

- ∆ đều là tam giác cân ba đỉnh nên trong ∆ đều bất kỳ đờng trung trực nào cũng đồng thời là đờng phân giác, đờng trung tuyến, đờng cao. GV :vậy trong ∆ đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là 4 điểm trùng nhau.

BC

vì BI = IC nên AI là đ- ờng trung tuyến của ∆. Vì AI ⊥ BC nên AI là đờng cao của ∆, AI cịn là đờng phân giác của Â. Nhắc lại tính chất của ∆ đều. - HS đứng tại chỗ phát biểu. - Các HS khác nhận xét. Chứng minh. ( BTVN)

* Tính chất tam giác đều.

( SGK – 82)

Một phần của tài liệu hinh 7 cktkn (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w